Home » Sách mới của HT Như Điển » Tại sao người Việt Nam bỏ nước ra đi

Tại sao người Việt Nam bỏ nước ra đi

Nam Mô A Di Đà Phật
Thư gửi chư Tôn Đức và Quý Phật Tử.

Ngày 20.4.2017 vừa qua, chúng tôi đã thuyết trình đề tài: “Tại sao người Việt Nam bỏ nước ra đi” bằng Nhật Ngữ cho các Sinh Viên Nhật Bản tại Đại Học Teikyo Heisei (sẽ gửi hình ảnh tiếp theo sau), có phụ đề Việt Ngữ. Đức ngữ do ĐĐ Thích Hạnh Giới chuyển dịch và Anh ngữ do Sư Chú Thông Giáo (Đệ Tử của Thầy Hạnh Giới) dịch từ bản tiếng Việt.

Xin gửi đến chư Tôn Đức và Quý Vị tùy nghi xử dụng và cho đăng tải trên các trang nhà để mọi người cùng xem. Bản tiếng Việt không giống như những câu văn tiếng Việt bình thường, vì tôi viết tiếng Nhật trước và dịch từ tiếng Nhật sang tiếng Việt; nên Quý Vị nào chỉ đọc tiếng Việt, thì xin hoan hỷ cho điều nầy.

Xin thâm tạ

Thích Như Điển

帝京平成大学での講演のテーマ(1枚め)
どうしてベトナム人が外国に出ていくのか
1)日本語について
私にとって日本語は外国語です。1972年(昭和47年)に初めて来日したときは日本語が全然わかりませんでした。私はベトナム人で仏教の僧侶です。
1971年(昭和46年)にベトナムで高校を卒業しました。その後は日本に留学したかったので、その手続きをするため在南ベトナムの日本大使館を訪ねて留学の申請をしました。その結果、1972年(昭和47年)2月22日に来日することができました。最初に私は日本語学校を探して、東京・四ツ谷の日本語学校で九か月ほど日本語を学びました。その後、大学の入学試験を受け東京・八王子の帝京大学文学部教育学部教育学科に入学しました。
みなさんご存知でしょか?ベトナム人が日本に来る際には、保証人が必要です。私はこの時、後時日本で大学の先生になられた秋山先生に に保証人になっていただきました。
秋山先生はベトナムへ毎日新聞の記者として何回も来ていらして、取材をしているうちにひとつのベトナム人の家族と知り合いになりました。その関係で秋山先生をその家族に紹介していただきました。
今思いえばもうあれから45年も経ちます。昨年、2016年10月に日本を見学するためにドイツから38人の団体を連れて多くのお寺にお参りしました。

そのとき、秋山先生のご夫妻と神奈川県の愛川町にあるベトナム寺院で会いました。帝京大学について先生に聞いてみると、ほとんど大学との連絡がありませんでした。なぜならば、私が1977年(昭和52年)の3月に大学を卒業してから私は大学につながりがなかったからです。秋山先生は、私が書いた本を読まれ 感激され、それでは帝京大学と連絡を取ってみましょうか、とおっしゃいました。
私は今年2017年(平成29年)の4月に再び来日する際、秋山先生と内野教授に相談してから今日みなさんにベトナム難民についてお話しする機会をあたえていただきました。
もう40年近く日本語を使わない日常生活をしているので、日本語を話すのは下手ですが、もし私の日本語が分からなければ英語ドイツ語フランス語でもご説明できます。
2)歴史について
大昔から今まで日本、韓国、ベトナムという国々は中国の影響を受けて来ました。ですから、文学、宗教、習慣などに多くの共通点を見出せます。しかし、日本語はその中で漢字だけでなく、
ひらがな、かたかな、ローマ字も使用します。また、漢字には音読み(おんよみ)と訓読み(くんよみ)の違いもあります。
1.200年ぐらい前の8世紀に空海大師(弘法大師)が平仮名とカタカナを 発表されました。
外国人が日本語を勉強する場合は最初はローマ字、そして漢字、ひらがな、かたかなという順番が良いかもしれません。
現代の日本の茶道、華道、剣道、柔道などは中国からの影響が
あります。
振り返ってみると歴史的には、1868年に始まった明治維新により、日本の学者がヨーロッパからいろいろな技術を学んだため、今の日本があるわけです。ベトナムの場合は少し違います。16世紀まで伝統的にベトナム人は生活の中で漢字を使っていました。その後、ヨーロパの人々がベトナムに来て、その発音を聞いてベトナム語をローマ字で書くことを編み出しました。19世紀までお寺の中には漢字がほとんど残っていません。
1904年日本は日露戦争に勝利しましたが ベトナムから徹退
しました。 そのときベトナムはフランスの植民地になり 政冶 宗教などの自由がうばわれました。 多くの苦しいベトナム人が革命者phanboichau の助けにより 日本へ留学することを結団しました。
そして、第一次、第二次世界大戦が
起こりました(第一次世界大戦:1914年~1918年、第二次世界大戦:1939年~1945年)。世界に平和はみられなくなり、大混乱におちいりました。昭和時代に「大東亜共栄圏」主義を主張したベトナム国もその影響を受けました。日本が敗戦し大東亜主義は忘れ去られました。戦争目的が何であるかは分かりませんが、多くの人間がなくなりいろいろ犠牲をこうむりました。
3)国とともに戦う
1954年(昭和29年)7月20日、ベトナム国がジュネーブ会議で南北二つに分かれ、南ベトナムが共和主義、北ベトナムが共産主義になりました。
国が二つに分断されたのはベトナムだけでなく、かつてのドイツの東西、現在の朝鮮の南北もそうです。
1954年(昭和29年)から1963年(昭和38年)まで南ベトナムのゴ・ディン・ジェム大統領はアメリカ政府から大きい影響を受けました。しかし、家族はカトリックだったので、キリスト教が優過され仏教が弾圧されました。仏教徒のベトナム人ティック・クアン・ドック大師が焼身自殺した事件は世界をアッといわせました。それをきっかけに1963年(昭和38年)11月1日に軍事南ベトナムでクーデターが起こり、それは成功しました。その結果、新しいグエン・バン・チュー大統領により南ベトナムは第二共和国、自由主義が始まりました。その後1975年(昭和50年)4月30日のサイゴン陥落により、南ベトナムが北軍に奪い取られました。それにより現在までベトナムはまだ共産主義のままです。
ベトナム、東ドイツ、北朝鮮と比べると日本は自由があるしあわせな国だと思います。なぜならこれらの国は、共産主義国です。北ベトナム政府は中国と連携して、南ベトナムに戦いを挑みました。その結果 南ベトナムの、グエン・バン・チュー大統領の政府が負け、ベトナム人の多くは外国に自由を求め、逃げ出しました。
4)どうしてベトナム人が統一独立後に外国に逃げたか?
理由は共産主義をきらい自由を探しに行ったということです。もし国の政策が良ければベトナム人はどこにも行く必要がありませんでした。
南ベトナムの軍人と警察は多くが収容所にいれられ、釈放されるみこみもありませんでした。一方 友和、南北の和解を共産国になった ベトナム政府は主さんしましたが、これは宣伝ばかりでした。
多くの家族は政策により新しい地域へ強制的に移働されました。それは不便な場所や水が汚染された場所でした。これは地権を所ゆう者からはく奪するための政策でした。企業の権利や家、土地の権利は全て政府に属されました。
以前の南ベトナム政府のために働いていた軍隊などの子供たちは、大学入学の許可をえられませんでした。
共産主義の独裁政権のために、人々はだん圧され,不平等に扱われ、人権もなく、すべての宗教も禁止され、だん圧されました。そのため多くのベトナム人は外国に逃亡することを余技なくされました。
1979から1986年の間 200万人ベトナム人が小さな船にのって海外へ逃亡をこころみましたが、その多くは船にはいりきれないくらいの人数が乗っていたので、海に沈没し、半分の100万人以上のベトナム人が亡くなりました。この事実に政界はおどろかされ、また共かんさせられました。
歩いてカンボジア、ラオスやタイ国境をわたったベトナム人は、多くがゆくえ不明になりました。
みなさんは現在の北朝鮮と韓国の状況を比べてみれば分かると思います。自由はお金で買えるものではありません!自由の国で生活していて、自由の価値が分からないとしたらもったいないことです!いつか自由がなくなるとそのとき自由を探しても間に合いません。
1975年(昭和50年)には南ベトナムから二千人の留学生が来日しました。しかし、そのとき日本政府は難民を受け入れる政策を取っていなかったため留学後、日本に留まることができず、
アメリカ、オーストラリア、あるいはヨーロッパに逃げました。その後1980年度(昭和55年)から2000年(平成12年)まで日本政府は国際連合(UnitedNations)の政策を受け、何千人ものベトナム難民を受け入れました。その世代の人は、現在三十年以上日本国内で活躍し、日本の社会でいろいろな分野で日本人とともに一生懸命働いています。おかげさまで私たちベトナム人は日本政府に感謝しています。ありがとうございます。
2017年度(平成29年)には外国にいるベトナム人が約三百万人になりました。どの国においてもベトナム人は学問に熱心です。そのなかでとりわけベトナム人が最も多く住んでいる国はアメリカ合衆国です。
ベトナムの第一世代にとって新しい生活習慣や言語について、たいへん難しいこともありますが第二世代からはその国の言葉を習得する問題はありません。今、一番大きな問題は母国語のベトナム語を外国に移住したこども達が忘れてしまうことです。その国の言葉を国語として使っているので両親が困ります。なぜなら、子供達がベトナム語をしゃべれないからです。このことは海外に住んでいる日本人においても似ています。
私はサンフランシスコ、オーストラリア、アンカレッジ、ハワイなどで次のような経験をしたことです。日本人の顔をみて日本語で話しても全然通じません。ただ、「ありがとう」と感謝の言葉を言うだけです。「もし日本語で話したければ、私の父と話してください」と英語で答えられます。ベトナム人も中国人も同じ様に、外国で生まれ、生活している人々は、自分たちの元の国の言葉を習得していません。

7)東欧(東ヨーロッパ)について
最初はドイツについてお話します、1989年(平成元年)11月9日はドイツの国にとって歴史的な日です。この日、東西ベルリンの壁が取り去られました。こうして東ドイツの共産主義がなくなりました。東ドイツは1949年(昭和24年)から1989年(平成元年)までの40年間しか存在しませんでしたが、西ドイツと比べると統一後の両国民の生活には違いがあります。
これまでの29年間、東西ドイツが統一されたものの、考え方や経済的な面で大きく区別されています。平等についても両国社会の根本的な思想の違いを、具体的に説明します。たとえば物質的に東西ドイツ人賃金の格差がありますし、習慣的には東ドイツは共産主義時代の教育の影響がまだ深くのこっています。共産主義とは何かをドイツの現状をぜひ見て考えてください。もうひとつは、東ヨーロッパの国々の中でもソビエト連邦(現在のロシアがあり、1990年(平成2年)から2017年(平成29年)の今までを見ると27年間にもなりますが、東ヨーロッパと西ヨーロッパの生活を比べると大きな違いがあります。たとえば思想の自由や人権も尊重しない、経済や社会福祉などです。なぜならば、共産主義は長い間、東欧を統治していたことが原因だからです。
みなさんが、日本人であることは本当に幸いだと思います。それは、日本では何をするにも自由であり、誰に何を話しても心配ありません。しかし、ベトナムや北朝鮮ではそうはいきません。ですからみなさんは毎日を大切に過ごしてください。
第二次世界大戦は1945年(昭和24年)に終わりました。日本はアメリカとの戦いに降伏しましたが、もし、ドイツも日本もアメリカからの援助がなければ今のようにドイツと日本という国々が立派にならなかったでしょう。
その中で、もちろん日本人とドイツ人の勤勉さは世界中どこの国をみても見つからないほど立派です。
6)私にとって
私は、日本とドイツに感謝しなければならないと思います。私はベトナムの出身であることはお話ししましたが、1964年(昭和39年)に15歳で僧侶になってお寺で生活しながら学校に行き、外国にも行くことができたました。これも何かの縁だと思っています。
1972年(昭和47年)に来日したとき、私の予定は日本の大学か大学院を卒業して自分の国ベトナムに戻り、学力を生かして国と仏教に尽くすことが一番良いと考えていました。なぜかというと現在のベトナムの共主義政府のもとではわたしの希望を実現するこができないためです。。
私は今まで、ベトナムと日本以外に世界五大陸の中で73ケ国を訪問しました。しかし、どこに行っても何をしても年をとるといつもホームシックになります。「郷にいれば郷にしたがえ」という日本のことわざがありますが、それを思うと母国語、故郷を思い出したときにいつもこれらが心の中に残っていることを改めて思います。
私にとってフランス語は第一外国語であり、英語は第二外国語、そして日本の大学で勉強したのは顔などがアジアの人間として日本人に似ているので日本語を勉強しようと思いました。
大学の卒業論文を日本語で書かなければなりませんでした。卒業から40年ほど経って日本をはなれたにもかかわらず、日本語をまだ憶えていることは不思議です。
1977年(昭和52年)に私はひとりで当時の西ドイツに来ました。ドイツ語は全然分かりませんでしたが、今ではドイツ人に対してドイツ語でお説法ができます。ドイツの大学で勉強しながらお寺の面倒をみて「円覚寺」というお寺をドイツの北、ニーダーザクセン州のハノーヴァーに建立しました。ベトナム人の仏教徒だけでなく、いろいろな国の人々が私たちのお寺にお参りに来ます。
また今は多くのドイツ人が仏教を理解しているので、感動(感謝)しています。
2003年(平成15年)度まで私の所には、出家して僧侶になった弟子は45人います。在家の弟子は約7千人です。25年間ドイツの円覚寺の住職でしたが現在は、弟子にゆずり、お寺の「師(長老)」になりました。
私は、出家してからすでに53年が経ちます。(1964年(昭和39年)から2017年(平成29年)の53年間)の間、時間を利用して本を68冊くらい出版しました。その中で、ベトナム語はもちろんのこと、日本語の本もあり日本語の本をベトナム語にも翻訳しました。中国語、英語、ドイツ語などにも翻訳しました。
テーマがありました。私が書いたり翻訳した本のテーマは仏教、文字、芸術、教育などです。日本語からベトナム語に翻訳したのは10冊ぐらいです。それらは、原始仏教教団の研究、臨済宗、浄土真宗、曹洞宗、真言宗、法華経、禅宗などについてです。ベトナム人とドイツ人にこれらの日本語の本を翻して、紹介しました。
どこに行っても英語は重要ですからみなさんのような若い世代のかたが、日本で一層成長して一生懸命勉強してください!(人生は休みなく勉強することが大事です)
お釈迦さまはおっしゃっています「すべて法は無常と苦と無我である」ですから何か形や色(色相)があれば、それは全部無常です。無常の原因は苦であり、もし無我を悟ってあきらめるならばこれは私ではありません。私に自己もないのです。誰もあきらめることができれば仏教の教えが理解できます。すぐにわからないかたは般若心経の本を勉強なさって下さい。
その関連でいえば、日本と外国で45年間もいろいろな方々(かたがた)に世話になったのもその縁です。仏さまは次のようにお話なされました。「これが生まれたからそれも生まれる、もし、これがなければあれもない」。少し難しいかもしれませんが、その原因と結果、その空が般若心経の中に書かれています。中国人でも日本人でも。韓國人でも。べトナム人でも。あるいはヨーロツパ人でも。この意味がわかるようになりました。
ですから仏教はアジアを離れ。世界のひとびとのあいだでさかんになりました。

最後に秋山先生の御夫婦と帝京平成大学の內野教授と私の昔しの同級生 伊田さんに敬意を表します。
では。もし皆さんから質問があれば。何語でもかまいません。どおぞ御願いします。

合掌

ドイツのベトナムの圓覺寺方丈
釋如典(THICH NHU DIEN)
レ・クオン(LE CUONG)
1973 年度八王子の帝京大学の留学生

Bài thuyết trình bằng tiếng Nhật của Hòa Thượng Thích Như Điển tại Đại Học Teikyo Heisei tại Tokyo Nhật Bản vào tháng 4 năm 2017. Bài nầy cũng được dịch sang tiếng Anh và tiếng Đức.

Chủ đề: Tại sao người Việt Nam bỏ nước ra đi?

1)- Nói về tiếng Nhật:
Với tôi, tiếng Nhật là ngoại ngữ thứ 3 mà tôi phải học (sau tiếng Anh và tiếng Pháp) vào năm 1972 khi tôi mới đến Nhật. Lúc ấy hầu như tôi không biết một tiếng Nhật nào cả. Là một Tăng Sĩ của Phật Giáo Việt Nam, năm 1971 sau khi học xong Trung Học Đệ Nhị cấp tại Việt Nam, vì thích đi du học tại Nhật Bản nên tôi liền đến Tòa Đại Sứ của Nhật tại miền Nam Việt Nam để tìm hiểu và nộp đơn xin du học. Kết quả là vào ngày 22 tháng 2 năm 1972 tôi đã đến Nhật.

Đầu tiên tôi phải đi tìm trường dạy tiếng Nhật để học và trường Nhật ngữ tại Yottsuya đã nhận tôi và tôi đã học 9 tháng tiếng Nhật tại trường nầy. Kế tiếp đã thi đậu vào Đại Học. Đó là Đại Học Teikyo tại Hachioji và tôi đã chọn ngành Giáo Dục thuộc về Văn Học Bộ của Đại Học nầy.

Trước khi đến Nhật nếu không có người bảo lãnh thì không thể đến Nhật được. Thuở ấy Ông Akiyama đã nhiều lần đến Việt Nam với tư cách là một ký giả của tờ báo Mainichi Shinbum, để quan sát những tình huống tại chỗ và ông cũng đã quen với một gia đình người Việt Nam. Với sự liên hệ nầy, ông đã trở thành người bảo lãnh cho tôi được sang Nhật. Nếu tính ra thì cho đến bây giờ đã là 45 năm rồi đó.

Năm rồi tôi cùng một Phái Đòan 38 người từ Âu và Mỹ Châu trở lại Nhật Bản để tham quan và lễ bái các chùa viện tại đây; với cơ hội nầy tôi đã gặp hai ông bà Akiyama tại chùa Việt Nam ở Tỉnh Kanagawaken và ông ta có hỏi tôi rằng: „Lâu nay có liên hệ gì với Đại Học Teikyo không?“. Và tôi đã đáp lại rằng“hầu như không có; kể từ năm 1977 đến nay, sau khi tốt nghiệp tại đó tôi cũng không có tin tức gì của Đại Học nầy cả“. Ông Akiyama nhìn quyển sách của tôi viết về nước Nhật và bảo rằng: “ Thôi để tôi sẽ liên lạc với Đại Học Teikyo“.

Năm nay, lại một lần nữa, tôi trở lại Nhật và sau khi ông Akiyama đã hội kiến với Giáo Thọ Uchino, ngày hôm nay tôi đã đến với các bạn để nói về chủ đề “Lý do tại sao người Việt Nam lại bỏ nước ra đi“. Đã hơn 40 năm rồi, tôi đã không xử dụng tiếng Nhật trong sinh hoạt hằng ngày nữa; cho nên rất giới hạn để nói chuyện với các bạn. Nếu các bạn không hiểu tiếng Nhật của tôi thì các bạn có thể nghe tôi nói bằng tiếng Anh, tiếng Đức hay ngay cả tiếng Pháp nữa, các bạn có đồng ý không?

2) – Vấn đề lịch sử:

Kể từ thời xa xưa đến nay, Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi Trung Quốc trong hầu hết những sự sinh hoạt như: văn học, tôn giáo, tập quán v.v… Tuy tiếng Nhật trong đó không những chỉ xử dụng Hán tự mà còn cả Hiragana, Katakana và Romaji nữa; kể cả cách đọc theo âm và theo vần nữa. Sự cải cách ấy là do Ngài Kukai (Không Hải); người sáng lập ra Chơn Ngôn Tông đã sáng chế ra thành từ thế kỷ thứ 13. Cho đến bây giờ cũng đã 700 năm lịch sử của tiếng Nhật được cải cách ấy. Khi người ngoại quốc bắt đầu học tiếng Nhật, họ phải học tiếng Romaji, sau đó là Kanji, rồi Hiragana và Katakana. Trà Đạo, Thơ Đạo, Kiếm Đạo, Nhu Đạo v.v… trong hiện tại của Nhật Bản đều có xuất xứ và chịu ảnh hưởng từ Trung Quốc. Tuy nhiên kể từ năm 1869, thời kỳ của Vua Minh Trị Duy Tân đất nước thì sự học của người Nhật đã thay đổi qua những học thuật của người Âu Châu và ngày nay những kỹ thuật hiện đại nầy của nước Nhật là do những ảnh hưởng đó.

Trường hợp của Việt Nam thì có sự khác biệt ít nhiều. Cho đến thế kỷ thứ 16 vẫn còn dùng chữ Hán và trong những sinh hoạt hằng ngày đều gìn giữ những truyền thống cổ xưa; nhưng sau đó thì người Âu Châu đến Việt Nam và nghe từ cách phát âm của người Việt Nam, họ đã sáng lập ra chữ Quốc Ngữ. Mãi cho đến thế kỷ thứ 19 chữ Hán chỉ còn sót lại trong các chùa chiền mà thôi.

Năm 1904 chiến tranh Nhật Nga bắt đầu và Nhật Bản đã thắng trận. Quê hương Việt Nam chúng tôi thuở ấy bị người Pháp chiếm làm thuộc địa, sự khổ sở không sao diễn tả hết; cho nên Cụ Phan Bội Châu, một nhà cách mạng Việt Nam đã chủ trương phong trào Đông Du, gửi học sinh sang Nhật Bản du học. Sau đó thì Đệ Nhất (1914-1918) và Đệ Nhị thế (1939-1945) đã xảy ra và thế giới ít có nơi nào hòa bình cả. Trong thời đại Showa đã chủ trương chính sách Đại Đông Á và nước Việt Nam cũng bị ảnh hưởng. Đến năm 1945 nước Nhật thua trận và chính sách Đại Đông Á của Thiên Hoàng Showa Hirohito cũng đã bị quên lãng. Không ai trong chúng ta hiểu rõ ràng được mục đích của chiến tranh là gì; nhưng nó đã mang lại sự chết chóc đau thương và không biết bao nhiêu là sự khốn khổ khác cho con người.

3) – Quốc Cộng tương tranh:

Ngày 20 tháng 7 năm 1954 qua Hội Nghị Genève, nước Việt Nam đã bị chia đôi. Miền Nam thuộc chủ nghĩa Quốc Gia và miền Bắc thuộc chủ nghĩa cộng sản. Đất nước bị chia đôi như thế không phải chỉ có Việt Nam, mà còn có Đông-Tây Đức hay Nam-Bắc Triều Tiên. Kể từ năm 1954 đến năm 1963, miền Nam Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Tổng Thống Ngô Đình Diệm, chịu ảnh hưởng của chính quyền Mỹ không ít. Thế nhưng chính quyền Ngô Đình Diệm lại có chính sách cư xử bất bình đẳng giữa các tôn giáo nên Phật giáo đã bị đàn áp. Sự kiện Ngài Quảng Đức tự thiêu để phản đối đã làm cho thế giới phải quan tâm. Cho nên Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng đã đứng lên lật đổ chế độ và cuộc cách mạng ngày 1.11.1963 đã thành công. Từ đó về sau miền Nam Việt Nam, nền đệ nhị Cộng Hòa được Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu tiếp tục lãnh đạo. Cho đến ngày 30.4.1975 miền Nam Việt Nam đã bị Bắc quân thôn tính.

Theo tôi nghĩ thì các bạn có thể làm một sự so sánh giữa Việt Nam với Đông Đức cũng như Triều Tiên thì tốt nhất. Điều ấy có nghĩa là những xứ kia đang theo cũng như ảnh hưởng bởi chủ nghĩa cộng sản. Chính quyền miền Bắc Việt Nam đã được viện trợ mọi mặt của Liên Xô và Trung Quốc để chiến đấu với chính quyền miền Nam Việt Nam. Thế nhưng rốt cuộc rồi chính quyền miền Nam Việt Nam đã thua và vì vậy nên người Việt Nam đã bỏ nước ra đi, cốt yếu chỉ đi tìm hai chữ “Tự Do“.

4)- Tại sao sau khi Việt Nam hòa bình, thống nhất, lại tìm cách chạy ra ngọai quốc?
Lý do chính yếu là đi tìm sự tự do. Nếu chính sách ấy là đúng thì người Việt Nam chẳng tìm cách đi đâu cả. Kể từ năm 1975 họ đã lấy chủ nghĩa độc tài, đảng trị cộng sản miền Bắc áp đặt lên chủ nghĩa tự do của miền Nam; nên người miền Nam không chịu đựng nổi và họ đã bỏ nước ra đi tìm tự do vì những lý do tóm lược như sau:
– Giam giữ những công chức, nhân viên, quân đội, cảnh sát của chính quyền cũ Việt Nam Cộng Hòa vào các trại tù tập trung cải tạo không ấn định ngày về; trong khi đó vẫn cứ tuyên truyền lừa dối „hòa hợp, hòa giải dân tộc“.
– Bắt buộc thân nhân những gia đình thuộc thành phần của chế độ cũ phải dời đến Vùng Kinh Tế Mới, đó là những vùng rừng thiêng nước độc, là chính sách bắt dân dời ra khỏi thành phố để họ chiếm đoạt nhà cửa;
– Âm mưu lập chính sách đánh tư sản mại bản, kiểm kê tài sản những cơ sở xí nghiệp, thương mãi để cướp đoạt hết tài sản của người dân;
– Ngăn cấm sinh viên có lý lịch là con cái của „ngụy quân, ngụy quyền“ không được vào Đại Học;
Vì vậy dân chúng không sống nổi dưới chế độ độc tài, áp bức, bất công, không có tự do nhân quyền, không tự do tôn giáo, nên họ phải tìm cách rời bỏ quê hương ra đi tìm tự do dưới nhiều hình thức:
– Vượt biển bằng những con thuyền nhỏ mong manh; mà làn sóng thuyền nhân rầm rộ nhất vào thời gian từ 1979 đến 1986. Ước lượng khoảng gần 2 triệu người đến bến bờ tự do; còn khoảng một triệu người chết chìm trên biển cả. Sự kiện này đã gây chấn động cho cả thế giới;
– vượt biên giới bằng đường bộ qua ngả Campuchia, Lào đến Thái Lan mà con số tử vong không phải là ít!
Trong hiện tại các bạn nên nhìn tình trạng giữa Nam Hàn và Bắc Hàn thì sẽ rõ. Sự Tự Do dầu có tiền bạc nhiều đến bao nhiêu đi chăng nữa, cũng sẽ không thể nào mua được các bạn ạ! Cho nên người ta hay nói rằng: “Khi người ta sống trong một đất nước Tự Do, ít có ai hiểu rõ về giá trị của hai chữ Tự Do, mà khi sự Tự Do mất đi rồi thì lúc ấy có đi tìm sự Tự Do kia, thì cũng đã quá muộn rồi“.

Trước năm 1975 đã có khoảng 2.000 Sinh Viên từ miền Nam Việt Nam đến Nhật Bản du học; nhưng thuở ấy chính phủ Nhật chưa có chính sách tỵ nạn; nên đa phần những Sinh Viên nầy đã đi sang Âu Châu, Úc Châu hay Mỹ Châu. Sau đó từ năm 1980 đến năm 2000 Nhật Bản đã đồng ý nhận người tỵ nạn Việt Nam theo sự thỏa thuận với Liên Hiệp Quốc và Nhật đã tiếp nhận cả mấy ngàn người tỵ nạn như thế. Thế hệ ấy cho đến nay cũng đã 30 năm rồi. Họ đã hội nhập vào xã hội Nhật và họ cũng đã đóng góp phần mình trong xã hội Nhật qua sự làm việc của mình. Với lãnh vực nầy, chúng tôi là những người Việt Nam xin chân thành tạ ân chính phủ cũng như nhân dân Nhật Bản.

Cho đến năm 2017 theo thống kê thì người Việt Nam có mặt khắp nơi trên thế giới trên 3 triệu người. Họ ở bất cứ nơi nào, con em của họ cũng đều thành công trên đường học vấn. Số người Việt ở Mỹ đông nhất. Tuy thế hệ thứ nhất đã hội nhập về tập quán và ngôn ngữ một cách khó khăn; nhưng đến thế hệ thứ hai, thì ngôn ngữ địa phương ấy không có vấn đề. Bây giờ vấn đề trọng đại là con cái được sinh ra tại đây, chúng không rành tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt Nam). Bởi vì chúng dùng ngôn ngữ địa phương (nơi chúng sinh ra) như là tiếng mẹ đẻ rồi; nên cha mẹ của chúng rất là phiền toái. Trong trường hợp nầy thì người Nhật Bản cũng như vậy thôi. Tôi đã có lần gặp và nhìn mặt những người Nhật tại San Francisco, Australia, Ancharachi, Hawaii v.v… và dùng tiếng Nhật để hỏi chuyện họ; nhưng họ chẳng hiểu gì cả; ngoại trừ hai chữ “cảm ơn“ để cảm tạ mà thôi. Họ đã nói với tôi bằng tiếng Anh rằng: “Nếu ông muốn nói chuyện bằng tiếng Nhật thì hãy nói chuyện với cha mẹ của chúng tôi vậy! “Trường hợp nầy thì người Nhật và người Trung Quốc cũng giống như vậy.

5) – Hãy nhìn về Đông Âu:

Đầu tiên, đó là ngày lịch sử 9 tháng 11 năm 1989. Ngày mà bức tường Bá Linh đã sụp đổ. Chủ nghĩa cộng sản ở Đông Đức đã chấm dứt. Từ năm 1949 đến năm 1989 chỉ trong khỏang thời gian của 40 năm ấy; nhưng mọi sự sống của người dân phía Đông so với người dân phía Tây khác nhau nhiều lắm. Cho đến ngày hôm nay đã hơn 27 năm thống nhất Đông Tây; nhưng trên thực tế từ sự suy nghĩ, cách làm việc cho đến đời sống kinh tế v.v… nó có quá nhiếu cách biệt. Dẫu cho bình đẳng cách nào đi chăng nữa thì sự tư duy có tính cách căn bản ấy giữa hai xã hội Đông Tây đều còn sai biệt. Cho nên, cộng sản là gì? Các bạn hãy nhìn về phía nước Đức thì sẽ rõ.

Ngoài ra ở Đông Âu, trong những nước ấy có cả Liên Sô, kể từ năm 1990 đến nay (2017) cũng đã 27 năm rồi; nhưng sự sống giữa Đông và Tây Âu nếu làm một sự so sánh, thì sẽ thấy phía Đông còn ì ạch lắm. Lý do chính là họ đã sống với chủ nghĩa cộng sản quá lâu và nguyên nhân chính của Đông Âu là vì chủ nghĩa ấy.

Các Anh, Chị là người Nhật, theo tôi nghĩ là một hạnh phúc vô cùng. Nghĩa là ở Nhật cái gì cũng có, làm cái gì cũng mang ý nghĩa tự do. Nói một việc gì cũng không sợ ai theo dõi mình. Thế nhưng ở tại Việt Nam hay Bắc Triều Tiên, những việc như thế đều bị cấm đoán. Cho nên các bạn hãy trân quý nó. Đệ nhị thế chiến chấm dứt, người Nhật đã thua người Mỹ. Thế nhưng ngay cả người Đức cũng như người Nhật, nếu không có sự viện trợ của người Mỹ thì ngày nay người Đức cũng như người Nhật sẽ không trở thành được những cường quốc như vậy. Dĩ nhiên trong đó phần chính vẫn là sự siêng năng của người Đức cũng như người Nhật, mà thế giới khi đề cập đến những dân tộc nầy, họ phải cúi đầu. Thật là một vinh dự biết bao!

6)- Nói về tôi

Với tôi phải nói lên một lời là “tạ ân nước Nhật và nước Đức“. Xuất thân từ Việt Nam. Năm 1964 tôi đã trở thành Tăng Sĩ của Phật Giáo và vừa sống cuộc sống tại chùa vừa đi học tại trường. Được đi ra ngoại quốc thật ra là một nhân duyên vậy. Khi mới đến nước Nhật, tôi dự tính rằng sau khi tốt nghiệp Đại Học hay Cao Học thì quay về cố quốc, đem sự hiểu biết của mình giúp đỡ cho quê hương và Phật Giáo. Theo tôi nghĩ đó là cách tốt nhất. Thế mà không phải vậy. Cho đến bây giờ, ngoài nước Việt Nam và Nhật Bản ra, tôi đã viếng thăm 73 nước trên khắp 5 châu lục rồi. Thế nhưng dẫu cho có đi đâu chăng nữa và làm cái gì đi nữa, khi người ta lớn tuổi, lúc nào cũng canh cánh nhớ quê. Tục ngữ Nhật Bản đã chẳng nói rằng: “Vào làng thì phải làm theo phong tục của làng“. Thế nhưng tiếng mẹ đẻ, cố hương… khi nhớ đến và nghĩ về thì trong tâm khảm của ai cũng còn gợi lại những nỗi nhớ thương!!!

Đối với tôi, khi còn ở Trung học thì tiếng Pháp là ngoại ngữ thứ nhất, rồi tiếng Anh là ngoại ngữ thứ hai. Khi học Đại Học Nhật Bản, tiếng Nhật của tôi phải giống như người Nhật và luận văn tốt nghiệp phải viết bằng tiếng Nhật khi ra trường. Tuy đã xa cách nước Nhật cả 40 năm mà tiếng Nhật vẫn còn nhớ được như thế nầy, thì bản thân tôi cũng rất vui vì trí nhớ của mình vẫn còn khá tốt vậy.

Năm 1977 tôi một mình đi đến xứ Đức nầy. Đầu tiên một chữ nhứt một cũng không biết; thế nhưng bây giờ tôi có thể dùng tiếng Đức đê thuyết pháp. Trong khi đi học Đại Học, tôi vẫn lo công việc chùa (1978-1980) và bắt đầu kiến tạo ngôi chùa Viên Giác tại Hannover. Không phải chỉ riêng cho Phật Giáo Việt Nam, mà còn cho nhiều quốc tịch khác nhau cũng đến chùa của chúng tôi để tham bái nữa. Hiện tại người Đức rất ham thích học Phật. Cho nên tôi cũng rất là cảm động cho sự việc nầy.

Cho đến năm 2003 thì tôi đã độ cho 45 Đệ Tử xuất gia và khỏang 7.000 Đệ Tử tại gia. Sau 25 năm làm Trụ Trì chùa Viên Giác. Tôi đã nhường lại chức vụ Trụ Trì cho các Đệ Tử và tôi trở về ngôi Phương Trượng. Từ khi xuất gia đến nay (1964-2017) tôi đã sống hơn 53 năm cuộc đời người Tăng Sĩ và xử dụng khoảng thời gian ấy để viết cũng như dịch nên 68 tác phẩm và đã được xuất bản. Trong đó có nhiều sách viết bằng tiếng Việt, tiếng Nhật. Từ tiếng Nhật dịch sang tiếng Việt, cũng như từ tiếng Trung Quốc (Hán Văn), Anh Văn, tiếng Đức… có rất nhiều chủ đề khác nhau đã được viết. Đại khái là về Phật giáo, văn học, ngôn ngữ, giáo dục v.v… Dịch sách từ tiếng Nhật sang tiếng Việt có khỏang 10 cuốn như: Nghiên cứu Giáo Đoàn Phật Giáo thời Nguyên Thủy, Lâm Tế Tông, Tịnh Độ Chơn Tông, Tào Động Tông, Chơn Ngôn Tông, Pháp Hoa Tông, Thiền Tông v.v… và những sách nầy cũng đã được giới thiệu cho người Việt cũng như người Đức. Theo tôi nghĩ dầu đi đến đâu hay ở đâu, tiếng Anh vẫn rất cần thiết, vì vậy cho nên những bạn sinh viên được sinh ra tại Nhật, nên cố gắng học tiếng Anh vậy!

Đức Phật đã từng dạy rằng: “Tất cả các Pháp đều bị Vô Thường, Khổ và Vô Ngã chi phối“. Cái gì có hình tướng, cái ấy hoàn toàn bị vô thường chi phối. Nguyên nhân của Vô Thường là Khổ. Nếu khi quán sát về Vô Ngã thì phải tâm niệm rằng: Đây không phải là tôi, đây không phải là của tôi và đây không phải là bản ngã của tôi. Bất cứ ai mà quán sát được như thế, thì đều có thể hiểu rõ được giáo lý của Đạo Phật.

Như bên trên đã trình bày là do Nhân Duyên mà tôi đi đến được Nhật Bản và sống ở ngoại quốc đã 45 năm rồi; âu đó cũng là cái Duyên vậy. Đức Phật cũng đã từng dạy rằng: “Cái nầy sanh nên cái kia sanh. Nếu cái nầy không có thì cái kia sẽ không có“.

Chắc chắn là khó hiểu rồi; nhưng đó là nguyên nhân và kết quả vậy. Tánh Không ấy trong Kinh Bát Nhã đã có dạy rõ như vậy. Dẫu cho là người Trung Hoa hay người Nhật Bản; người Đại Hàn cũng như người Việt Nam, mà ngay cả ngày nay người Âu Mỹ v.v… họ cũng đều hiểu ý nghĩa như vậy. Cho nên Phật Giáo ngày hôm nay không phải chỉ tồn tại nơi Á Châu, mà còn cả thế giới nầy đã trở nên nổi tiếng.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn Ông Bà Akiyama và Giáo Thọ Uchino của Đại Học Teikyo Heisei rất nhiều.

Để các bạn có thể hỏi những câu hỏi về đề tài trên, các bạn có thể dùng bất cứ ngôn ngữ nào để hỏi cũng đều được cả.

Xin chấp lại hai tay

Thích Như Điển, Phương Trượng chùa Viên Giác của người Việt Nam tại Đức và là Lê Cường, lưu học sinh, của Đại Học Teikyo tại Hachioji niên khóa 1973 đến 1977.

The presentation in Japanese by Most Ven. Thich Nhu Dien at Teikyo Heisei University, Tokyo, April 2017. This presentation has also been translated into English and German.

Topic: Why did the Vietnamese people flee their country?

1) The Japanese language:

For me, the Japanese language is the third foreign language I have learnt. In 1972, when I first arrived in Japan, I did not know any Japanese words. In 1971, after graduating from high school as an ordained monk, I was interested in going to college in Japan. I went to the Embassy of Japan in Southern Vietnam to inform myself and applied for a study trip. The result was that I arrived in Japan on 22 February 1972.

First, I had to find a language school to learn Japanese. The Japanese language school Yottsuya accepted my application and I have learned Japanese for 9 months. Next, I passed the entrance test to enter the Teikyo University in Hachioji. I majored in Education at the Department of Literature.

Before you enter Japan you need a sponsor. At that time, Mr. Akiyama had travelled to Vietnam many times as a correspondent for the Mainichi Shinbum newspaper to observe the local events. He had contact with a Vietnamese family and through this connection, he also became my sponsor for my stay in Japan. It has been 45 years since then.

Last year, I went back to Japan with a group of 38 Vietnamese people from Europe and America on a pilgrimage trip to visit various temples. I had a reunion with Mr. and Mrs. Akiyama at a Vietnamese temple in Kanagawaken. He asked me whether I still keep contact with the Teikyo University? I answered that I have not had any contact with the university for a long time since I graduated in 1977. He saw my new edited book about Japan and said, “Let me contact the university of Teikyo then.”

This year, once again I return to Japan and Mr. Akiyama had talked with Professor Uchino before. Today I am here to talk about the topic “Why did the Vietnamese people flee their country?” It has been more than 40 years that I have not used Japanese in daily life, so if you find my Japanese hard to understand I could try another language, for instance, English, German or maybe French. Do you agree?

2) Historical aspects:

For a very long period of time until now, Japan, Korea and Vietnam have been influenced very much by China in many areas, such as literature, religion, culture, etc. Even so, the Japanese language does not only include mandarin characters but also Hiragana, Katakana and Romaji. These reforms are thank to the Ven. Kukai, founder of Shingon School in the 8th century. It has now been 1.200 years of history since that day. A foreigner has to start with Romaji, then Kanji, Hirigana and at last Katakana. Tea ceremony, bushido, kendo, Judo etc. in Japan all have their origins and influences from China. But since 1869, during King Meiji restoration era, the country has had a more Western approach from Europe, by which the current modern technology developments of Japan are mostly influenced ever since

It differs a little bit in the case of Vietnam. Until the 16th century, mandarin characters were still being used and in daily life, old traditions were still kept intact. However, when the Europeans came to Vietnam, they heard the pronunciation of the Vietnamese people and invented a new alphabetic system for the Vietnamese language based on its phonetic sounds. From the 19th century, mandarin characters could only be found among pagodas and temples.

In 1904, the Japan – Russia war started and Japan won the war. Our country Vietnam was colonized by the French and the people had suffered a lot. Therefore, Phan Boi Chau, a reformer, initiated a new political movement “Toward the East”, encouraging young Vietnamese to go to Japan to study, in the hope of training revolutionaries to rise against French colonial rule. Not long after, the First (1914 – 1918) and Second (1939 – 1945) World War burst out and there was no peace anywhere in the world. During the Showa Era, the ideology of Great Eastern Asia also influenced Vietnam. In 1945, Japan lost the war and so did the idea of the Great Eastern Asia of King Showa Hirohito. None of us knows the meaning and purpose of the war; but for sure, it had brought great pain and suffering upon the people.

3) The war between South and communist North Vietnam:

On July 20, 1954, due to the Geneva Convention, Vietnam was divided into two halves. Southern Vietnam followed the Republican and Northern Vietnam followed the Communist ideology. Countries with such division include West and East Germany, North and South Korea. From 1954 to 1963, Southern Vietnam under president Ngo Dinh Diem´s government had been influenced a lot by the USA. The president´s family was Catholic and there was no equal treatment of religions. Buddhism had been under suppression. It led to the self-immolation act of the Most Venerable Thich Quang Duc which captured the world´s attention. The committee of the revolutionary military had successfully overthrown the regime on November 1, 1963. From then on, Southern Vietnam was led by the second government´s president Nguyen Van Thieu until 30 April 1975 when Southern Vietnam lost to Northern Vietnam.

In my opinion, you can compare the situation of Vietnam with Germany and Korea. North Vietnam, East Germany and North Korea were also influenced by the Communist ideology. North Vietnam had received supports from Russia and China to combat South Vietnam. South Vietnam lost the war and many Vietnamese fled their country to seek freedom.

4) Why did the Vietnamese flee their country after the unification?

The main reason is to seek freedom. If the government was just and righteous, they would not have tried to escape at all. From 1975 to 1980, the government had applied their communist ideology to South Vietnam. The citizens could not live under the new government and so they fled the country because of the fear of following repressions:

* Detaining high ranked officers, officers, troops and police of the old administration of the Republic of Vietnam in re-education camps with no return while still using propaganda deception on “harmony, national reconciliation.”
* Forcing family members of the old regime to move to the New Economic Zone, which are located in deep forests and poisonous water; the policy of removing people from the city aimed to take away peoples` homes.
* Conspiracy to set up a policy on commercial property inspection, inventory of assets of enterprises and businesses to rob the property of the people.
* Prohibiting students whose records are children of the former government enter university.
* Because of the dictatorship, oppression, injustice, the lack of human rights and religious freedom, people had to find a way to leave their homeland and seek freedom by:
* Crossing the sea in fragile little boats. The wave of boat people increased from 1979 to 1986 by nearly 2 million people. In addition, about one million people were drowned in the sea. These events shocked the whole world.
* Crossing the border to Cambodia, Laos and to Thailand; the death toll is also known as not little.

Just look at North and South Korea and you will know the value of freedom. It cannot be bought with money. People often say that: “When you live in a free country you truly know the value of the word ‘freedom’. But when freedom is lost, it will be then too late to get it back.”

Before 1975, there were about 2000 Vietnamese students from South Vietnam who went to Japan to study. But at that time, the Japanese government did not have a refugee program. So most of these students went to Europe, Australia and America. From 1980 to 2000, due to an agreement from the United Nations, Japan agreed to accept thousands of Vietnamese refugees coming into Japan. That generation has been living in Japan for more than 30 years now. They are fully integrated into Japanese society and contributed through their hard works. Regarding this matter, in the name of the Vietnamese people, we would like to send our most sincere gratitude toward the Japanese government and its people.

In 2017, there are about 3 million Vietnamese people living all over the world. No matter where they live, their children always succeed on educational level. The number of Vietnamese people living in the USA are the highest. The first generation had trouble with the language and culture, but it is no longer an issue for the second and later generation. The big issue is now that the children are born abroad, they have problem learning their mother tongue (Vietnamese). Because they use their native country language as their mother tongue they do not speak Vietnamese. This matter creates much trouble for their parents. Also, the same problem happens to Japanese young generation living abroad. I have met some Japanese people in San Francisco, Australia, Ancharachi, Hawaii, etc. and I talked to them in Japanese but they did not understand a word except “thank you”. They told me in English that if I want to speak Japanese I should try to talk with their parents instead.

5) A look on Eastern Europe:

Firstly, the historical event on November 9, 1989, when the Berlin Wall collapsed and the Communist Era ended. From 1949 to 1989, in just 40 years the life differences between West and East were significant. Even now after 27 years, since the unification of West and East, the reality is that there are still big differences in mentality, work and economy, etc. Even though they are now considered as one nation and equal, there are still differences in basic mentality between West and East. Therefore, what is communism? Just look at East Germany and you will find the answer.

Secondly, in East Europe, including Russia, it has also been 27 years (1990-2017), but the life between East and West is still much different. Many Eastern European countries are still far behind their Western parts. The reason is because they have lived too long under the communist regimes.

From my point of view, for you being Japanese is truly a blessing. Because in Japan, you have everything and there is freedom in all aspects of life. You can speak freely without fear of prosecution. In Vietnam and North Korea, it is taboo to speak freely. You should treasure it. After the Second World War, Germany and Japan obtained support from the USA. Without that support Germany and Japan would not have become great nations like today. Of course, the main factors for the success are the hard work and efforts of German and Japanese people, which the world must even bow their head to when mentioned. Such an honor!

6) About my person:

First of all, I need to express my gratitude toward Japan and Germany. I came from Vietnam. Since 1964, I have been living as a Vietnamese Buddhist monk. I have since lived in temples and going to schools. Having had an opportunity to study abroad was such a great chance. When I first arrived in Japan, I had only thought that I would return to share and use my knowledge for my country and Buddhism after I graduated. I thought that was the best for me. But it did not turn out that way. Until now, besides Japan and Germany, I have visited 73 countries across the 5 continents. And no matter what you do or where you go, when you get older, you tend to have homesickness. There is a Japanese proverb saying: “When you enter a village, you have to follow its tradition”. However, your mother tongue and country always give you a special feeling when they are mentioned.

For me, when I still went to secondary school, French was my first foreign language; English was the second. When I studied in Japan, my knowledge of Japanese should be as good as native speakers; graduation thesis should also be written in Japanese. Even though, after 40 years of not living in Japan, I still know Japanese. This is indeed unbelievable that my Japanese skill is still working well.

In 1977, I went to Germany alone. I did not know a single German word, but now I could give Dharma talks in German. While studying at the university, I still managed the temple´s work (1978 – 1980) and began to establish the Vien Giac Pagoda in Hannover. Not only Vietnamese Buddhists but also many Buddhists from other countries go to my Temple to pay homage to the Buddha. Currently, German people are also very interested in studying Buddhist teachings. This really moves my heart.
Until 2003, I have ordained 45 monastic disciples and have given refuge to the Triple Gem for about 7000 lay disciples. After 25 years being in charge of the Vien Giac Pagoda I passed the abbot position on to my ordinated disciples and became Most Venerable Founder Abbot. From the day I was ordinated until now (1964 – 2017) I have lived more than 53 years as a Buddhist monk and have written and translated 68 books and other works which were published. They are written in Vietnamese and Japanese. Japanese was translated into Vietnamese, as well as from Chinese, English, German etc. with various themes and topics, mainly about Buddhism, literature, languages, education… There are 10 books that were translated from Japanese into Vietnamese, for instance, research on the Sangha community during Buddha’s time; Rinzai School, Pure Land School, Soto School, Shingon School, Lotus-Sutra School, Zen Schools. And these books were also introduced to the Vietnamese and German people. I think that English is necessary no matter where you live or go. Therefore, for you as Japanese students, do try your best to learn it.

Buddha has taught us, all things are influenced by impermanent, suffering and selflessness. Anything that has a form is under the influence of impermanence. The cause of impermanence is suffering. When contemplating about selflessness you must remember: This is not me, this is not mine and this is not my ego. Anyone who can see through this, will understand the Buddhas teaching.

As I have already mentioned, I had a great chance to study and live in Japan and also, I have been living for more than 45 years abroad. These are my fortunes. Buddha has said: “Because one thing arises, others arise. Because this disappears, others disappear”. It is hard to understand, but that is the law of cause and effect. Emptiness is clearly described in the Prajnaparamitta Sutra. Whether you are Chinese, Vietnamese, Japanese, European or American, everyone will understand it that way. Therefore, Buddhism today has its roots not only in Asia but has spread all over the world.

At last, I want to express my most sincere gratitude to Mr. and Mrs. Akiyama and Professor Uchino of Teikyo Heisei University.
Now, you can use any languages to ask questions concerning the topic above.

With palms joined together.

Most Venerable Thich Nhu Dien, founder of the Vietnamese Vien Giac Monastery in Germany alias Le Cuong, former exchange student of the Teikyo University in Hachioji, school year 1973 to 1977.

Die Präsentation auf Japanisch vom Hochehrwürdigen Thich Nhu Dien an der Teikyo Heisei Universität, Tokio, April 2017. Diese Präsentation wurde auch ins Englische und Deutsche übersetzt.

Thema: Warum sind die Vietnamesen aus ihrem Land geflüchtet?

1) Die japanische Sprache:

Für mich ist die japanische Sprache meine dritte Fremdsprache, die ich gelernt habe. In 1972, als ich das erste Mal nach Japan kam, wusste ich kein einziges japanisches Wort. Nach dem Abitur im Jahre 1971, hatte ich als ordinierter Mönch Interesse, aufs College in Japan zu gehen. Ich ging zur japanischen Botschaft in Südvietnam, um mich zu informieren und für eine Studienreise zu bewerben. Das Ergebnis war, dass ich am 22. Februar 1972 in Japan ankam.

Zuerst musste ich eine Sprachschule finden, um Japanisch zu lernen. Die japanische Sprachschule Yottsuya nahm meine Bewerbung an und ich habe Japanisch für 9 Monate gelernt. Als nächstes habe ich den Eingangstest bestanden, um auf die Teikyo Universität in Hachioji zu gehen. Dort habe ich Pädagogik in der Abteilung Literatur studiert.

Bevor man nach Japan geht, braucht man eine Person, die für einen bürgt. Zu dieser Zeit war Herr Akiyama als Korrespondent für die Zeitung Mainichi Shinbum viele Male nach Vietnam gereist, um die örtlichen Ereignisse zu beobachten. Er hatte Kontakt zu einer vietnamesischen Familie und durch diese Verbindung wurde er auch mein Unterstützer für den Aufenthalt in Japan. Es sind schon 45 Jahre her.

Im vergangenen Jahr bin ich mit einer Gruppe von 38 vietnamesischen Buddhisten aus Europa und Amerika auf eine Pilgerreise nach Japan zurückgekehrt, um verschiedene Tempel zu besuchen. Ich hatte eine Wiederbegegnung mit Herrn und Frau Akiyama in einem vietnamesischen Tempel in Kanagawaken. Er fragte mich, ob ich noch Kontakt mit der Teikyo Universität habe? Ich antwortete, dass ich seit dem Studiumende in 1977 keinen Kontakt mehr mit der Universität gehabt hatte. Er schaute mein neues Buch über Japan an und sagte: “Lassen Sie mich mit der Universität Teikyo sprechen.” In diesem Jahr kehrte ich wieder zurück nach Japan und Herr Akiyama hatte bereits vorher mit Professor Uchino gespochen. Heute bin ich hier, um über das Thema “Warum sind die Vietnamesen aus ihrem Land geflüchtet?” zu referieren. Es sind mehr als 40 Jahre her, dass ich Japanisch im Alltag benutzt habe. Wenn Sie also mein Japanisch schwer verstehen, könnte ich auch mit einer anderen Sprache versuchen, zum Beispiel Englisch, Deutsch oder vielleicht Französisch. Sind Sie einverstanden?

2) Historische Aspekte:

Seit langer Zeit sind Japan, Korea und Vietnam in vielen Bereichen, wie Literatur, Religion, Kultur usw., sehr stark von China beeinflusst worden. Trotzdem enthält die japanische Sprache nicht nur Mandarin-Symbole, sondern auch Hiragana, Katakana und Romaji Zeichen. Diese Reformen sind dem Hochehrwürdigen Kukai, Gründer der Shingon-Schule im 8. Jahrhundert zu verdanken. Es sind jetzt 1.200 Jahre Geschichte seit diesem Tag. Ein Ausländer muss mit Romaji beginnen, dann Kanji, Hirigana und zum Schluss Katakana. Tee-Zeremonie, Bushido, Kendo, Judo etc. in Japan haben alle ihren Ursprung und Einflüsse aus China. Aber seit 1869, während der Restauration Ära des Kaisers Meiji, hatte das Land eine westliche Annäherung zu Europa, und die gegenwärtigen modernen Technologie-entwicklungen von Japan werden zum großen Teil von dort beeinflusst.
Es unterscheidet sich ein wenig im Falle von Vietnam. Bis zum 16. Jahrhundert wurden Mandarin-Symbolen noch im Alltag benutzt und alte Traditionen wurden noch gepflegt. Als jedoch die Europäer nach Vietnam kamen, hörten sie die Aussprache der Vietnamesen an und erfanden ein neues alphabetisches System für die vietnamesische Sprache, basierend auf ihren phonetischen Klängen. Ab dem 19. Jahrhundert fanden Mandarin-Symbole nur noch in Pagoden und Tempeln Verwendung.
1904 begann der Japan-Russland-Krieg und Japan gewann den Krieg. Unser Land Vietnam wurde von den Franzosen kolonisiert und die Menschen haben während der Zeit viel gelitten. Deshalb hat Phan Boi Chau, ein Reformator, eine neue politische Bewegung “Nach Osten” initiiert und ermutigte junge Vietnamesen, nach Japan zu gehen, um zu studieren. Er hoffte, Revolutionäre dadurch auszubilden, um sich gegen die französische Kolonialherrschaft zu erheben. Nicht lange danach brach der Erste (1914 – 1918) und der Zweite (1939 – 1945) Weltkrieg aus und es gab keinen Frieden, nirgendwo auf der Welt. Während der Ära des Kaisers Showa beeinflusste die Ideologie von Großostasien auch Vietnam. Im Jahre 1945 verlor Japan den Krieg und die Idee eines großen Ostasiens von König Showa Hirohito geriet dadurch in Vergessenheit. Keiner von uns kennt den Sinn und Zweck des Krieges. Sicher ist aber, es hat große Schmerzen und Leiden für das Volk gebracht.

3) Der Krieg zwischen dem Süden und dem kommunistischen Nordvietnam:

Am 20. Juli 1954, wurde Vietnam aufgrund der Genfer Konvention in zwei Hälften aufgeteilt. Südvietnam folgte dem republikanischen und Nordvietnam der kommunistischen Ideologie. Länder mit einer ähnlichen Teilung sind West- und Ostdeutschland, Nord- und Südkorea. Von 1954 bis 1963 wurde Südvietnam unter Präsident Ngo Dinh Diems Regierung viel von den USA beeinflusst. Die Familie des Präsidenten war katholisch und es gab keine Gleichbehandlung der Religionen. Der Buddhismus wurde stark unterdrückt. Es führte zu der Selbstverbrennung des Hochehrwürdigen Thich Quang Duc, der die Aufmerksamkeit der Welt dadurch erregte. Das Komitee des revolutionären Militärs hatte am 1. November 1963 das Regime von Diem erfolgreich gestürzt. Von da an wurde Südvietnam vom zweiten Regierungspräsidenten Nguyen Van Thieu bis zum 30. April 1975 geführt; danach fiel der Süden in die Hände der Nordvietnamesen.

Meiner Meinung nach kann man die Situation von Vietnam mit Deutschland und Korea vergleichen. Nordvietnam, Ostdeutschland und Nordkorea wurden auch von der kommunistischen Ideologie beeinflusst. Nordvietnam hatte Unterstützung von Russland und China erhalten, um gegen Südvietnam zu kämpfen. Südvietnam verlor den Krieg und viele Vietnamesen flohen aus ihrem Land, um nach Freiheit zu suchen.

4) Warum sind die Vietnamesen nach der Vereinigung aus ihrem Land geflüchtet?

Der Hauptgrund war, dass sie sich nach Freiheit sehnten. Wenn die Politik der neuen Regierung gerecht gewesen wäre, hätten viele Vietnamesen gar nicht versucht, ihr Land zu verlassen. Von 1975 bis 1980 hatte die Regierung angefangen, ihre kommunistische Ideologie in Südvietnam zu verankern. Viele Bürger konnten nicht unter der neuen Regierung leben und so flohen sie aus dem Land aufgrund der Angst vor folgenden Repressalien:
* Inhaftierung hochrangiger Offiziere, der Armee und Polizei der ehemaligen Republik Südvietnam in Konzentrationslager ohne Aussicht auf Rückkehr. Dabei wurde immer Propaganda auf “Harmonie, nationale Versöhnung” getrieben.
* Zwangsumsiedeln von Familienmitglieder des alten Regimes in die neue Wirtschaftszone, tief in den Wäldern und giftigen Gewässern. Die Politik der Vertreibung der Menschen aus der Stadt zielte daraufhin, Häuser und Besitz dieser Menschen zu enteignen.
* Verschwörungspolitik, um Gewerbeimmobilien von Unternehmen durch Inspektion von Vermögenswerten, das Eigentum der Menschen zu berauben.
* Zutrittsverbot von Studenten in die Universitäten, deren Eltern und Verwandten ehemalige Mitarbeiter der alten südvietnamesischen Regierung waren.
* Aufgrund der Diktatur, der Unterdrückung, der Ungerechtigkeit, des Mangels an Menschenrechten und der Religionsfreiheit, mussten viele Menschen ihre Heimat verlassen, um die Freiheit zu suchen:
* Überkreuzung der Meere in zerbrechlichen kleinen Booten. Die große Welle der Bootsleute stieg von 1979 bis 1986 um fast 2 Millionen Menschen. Darüber hinaus sind etwa eine Million Menschen im Meer ertrunken. Diese Ereignisse schockierten die ganze Welt.
* Flucht auf dem Landweg, über die Grenze nach Kambodscha, Laos und Thailand. Viele verloren auf diesem Weg ihr Leben.

Betrachtet man Nord- und Südkorea, so wird man den Wert der Freiheit zu schätzen wissen. Freiheit kann man nicht mit Geld kaufen. Die Leute sagen oft: “Wenn du in einem freien Land lebst, kennst du den wirklichen Wert des Wortes ‚Freiheit‘”. Aber wenn die Freiheit verloren geht, wird es dann zu spät sein, um sie zurückzuholen.

Vor 1975 gab es etwa 2.000 vietnamesische Studenten aus Südvietnam, die nach Japan gingen, um dort zu studieren. Aber damals hatte die japanische Regierung kein Flüchtlingsprogramm gehabt. Die meisten dieser Studenten gingen weiter nach Europa, Australien und Amerika. Von 1980 bis 2000 stimmte Japan aufgrund einer Vereinbarung der Vereinten Nationen zu, Tausende von vietnamesischen Flüchtlinge nach Japan zu holen. Diese Generation lebt seit über 30 Jahren in Japan. Sie sind voll in die japanische Gesellschaft integriert und haben durch ihre harte Arbeit dem Land beigetragen.

In Bezug auf diese Angelegenheit, möchten wir, im Namen des vietnamesischen Volkes, unsere aufrichtige Dankbarkeit gegenüber der japanischen Regierung und den Menschen aussprechen. Bis 2017 leben etwa 3 Millionen Vietnamesen auf der ganzen Welt. Egal wo sie leben, ihre Kinder weisen oft Erfolge auf ihrem Bildungsweg aus. Die Zahl der im Ausland lebenden Vietnamesen ist in den USA am höchsten. Die erste Generation der Vietnamesen hatte Schwierigkeiten mit der Sprache und Kultur aber dieses Problem nahm mit den weiteren Generationen immer weiter ab. Das große Problem jetzt ist aber, dass die Kinder, die im Ausland geboren wurden, ihre Muttersprache (Vietnamesisch) nicht sprechen können. Da sie ihre Landessprache als Muttersprache nutzen, sprechen sie kein Vietnamesisch mehr. Diese Tatsache macht vielen Eltern Sorge. Das gleiche Problem passiert mit der jungen japanischen Generation, die im Ausland lebt. Ich habe einige Japaner in San Francisco, Australien, Ancharachi, Hawaii usw. getroffen und habe mit ihnen auf Japanisch gesprochen; sie aber haben kein Wort (mit Ausnahme von “Danke”) verstanden. Sie sprachen mich auf Englisch an und sagten, dass wenn ich Japanisch sprechen möchte, es bitte mit ihren Eltern versuchen sollte.

5) Ein Blick auf Osteuropa:

Am 9. November 1989 kam es zum Fall der Berliner Mauer und die kommunistische Ära endete damit. Von 1949 bis 1989 waren es nur 40 Jahre, doch die Lebensunterschiede zwischen West und Ost waren signifikant. Auch nach 27 Jahren, seit der Vereinigung von West und Ost, ist die Realität, dass es immer noch große Unterschiede in der Mentalität, Arbeit und Wirtschaft usw. gibt. Was ist Kommunismus? Schauen Sie einfach nach Ostdeutschland und Sie finden die Antwort.

In Osteuropa, einschließlich Russland, sind ebenfalls 27 Jahre vergangen (1990 – 2017). Die Unterschiede zwischen Ost und West sind hier in vielen Bereichen noch deutlicher ausgeprägt. Viele osteuropäische Länder sind noch weit hinter ihren westlichen Nachbarn. Der Grund ist, weil sie zu lange unter den kommunistischen Regimen gelebt haben.

Aus meiner Sicht können Sie sich als Japaner glücklich schätzen. Denn in Japan haben Sie alles und es gibt Freiheit in allen Lebensbereichen. Sie können frei sprechen und haben keine Angst vor Strafverfolgung. In Vietnam und Nordkorea ist es dagegen tabu, frei zu sprechen. Sie sollten diese Freiheit schätzen. Nach dem Zweiten Weltkrieg erhielten Deutschland und Japan Unterstützung aus den USA. Ohne diese Unterstützung hätten Deutschland und Japan nicht zu den heutigen starken Nationen werden können. Natürlich sind die Hauptfaktoren für den Erfolg die harte Arbeit und Bemühungen des deutschen und japanischen Volkes Diese enormen Anstrengungen verdienen weltweite Bewunderungen!

6) Über meine Person:

Zuerst muss ich meine Dankbarkeit gegenüber Japan und Deutschland aussprechen. Ich komme aus Vietnam. Seit 1964 lebe ich als vietnamesischer buddhistischer Mönch. Ich habe seither in Tempeln gelebt und bin zur Schule gegangen. Ich hatte die große Chance im Ausland zu studieren. Als ich zum ersten Mal in Japan ankam, hatte ich nur gedacht, dass ich nach meinem Abschluss zurückkehren werde, um meine Erfahrung mit meinem Land und dem Buddhismus zu teilen. Ich dachte das war das Beste für mich. Aber es hat sich nicht so ergeben. Bisher habe ich außer Japan und Deutschland 73 andere Länder in 5 Kontinenten besucht. Und egal was Sie tun oder wohin Sie gehen, wenn Sie älter werden, werden Sie Sehnsucht nach der Heimat haben. Es gibt ein japanisches Sprichwort, das besagt: “Wenn Sie ein Dorf betreten, müssen Sie die Tradition des Dorfes befolgen”. Ihre Muttersprache und Ihr Land geben Ihnen immer ein besonderes Gefühl, wenn sie erwähnt werden. Für mich, als ich noch zur weiterführenden Schule ging, war Französisch meine erste Fremdsprache; Englisch war die zweite. Als ich in Japan studierte, sollte meine Kenntnis in Japanisch so gut sein wie die der Muttersprachler; die Abschlussarbeit sollte auch auf Japanisch geschrieben werden. Obwohl ich 40 Jahre lang nicht in Japan gelebt hatte, kann ich immer noch Japanisch. Das ist in der Tat unglaublich, dass mein Japanisch noch gut funktioniert. 1977 bin ich allein nach Deutschland gekommen. Ich konnte kein einziges deutsches Wort, aber jetzt kann ich Dharma-Unterweisung auf Deutsch geben. Während des Studiums an der Universität schaffte ich noch die Arbeit im Tempel (1978 – 1980) zu erledigen und die Vien Giac Pagode in Hannover zu gründen. Nicht nur vietnamesische Buddhisten, sondern auch viele Buddhisten aus anderen Ländern kommen zu meinem Tempel, um dem Buddha Respekt und Verehrung zu zeigen. Derzeit haben viele Deutsche auch das Interesse, die buddhistische Lehre zu studieren. Dies bewegt wirklich mein Herz.

Bis 2003 habe ich 45 Ordensschüler aufgenommen sowie für etwa 7.000 Laienjünger die Zuflucht zu den Drei Juwelen gewährt. Ich war 25 Jahre lang verantwortlich für die Vien-Giac-Pagode. In 2003 verabschiedete ich mich von dieser Aufgabe und übertrug sie weiter an meine ordinierten Schüler und wurde zum Gründer-Abt. Ich war von 1964 bis heute (2017) als Mönch ordiniert, habe länger als 53 Jahre als buddhistischer Mönch gelebt, 68 Bücher sowie andere Werke geschrieben und übersetzt. Sie sind auf Vietnamesisch und Japanisch geschrieben. Einige der Bücher wurden von Japanisch ins Vietnamesische übersetzt, sowie aus dem Chinesischen, Englischen, Deutschen etc. Die Themen umfassen unterschiedliche Bereiche, vor allem über Buddhismus, Literatur, Sprachen, Bildung… Es gibt 10 Bücher, die aus dem Japanischen ins Vietnamesische übersetzt worden sind, so z.B. Die Sangha-Gemeinschaft während Buddhas Zeit, Rinzai Schule, Reines-Land Schule, Soto Schule, Shingon Schule, Lotus-Sutra Schule, Zen Schulen. Und diese Bücher wurden den Vietnamesen als auch den Deutschen vorgestellt.
Ich denke, dass Englisch notwendig ist, egal wo Sie leben oder gehen. Deshalb sollten Sie als japanische Studenten ihr Bestes geben, um Englisch zu lernen. Buddha hat uns gelehrt, dass alle Dinge von Unbeständigkeit, Leiden und Selbstlosigkeit beeinflusst sind. Alles, was eine Form hat, steht unter dem Einfluss der Vergänglichkeit. Die Ursache der Vergänglichkeit verursacht Leiden. Wenn Sie über Selbstlosigkeit nachdenken, müssen Sie sich daran erinnern: Das bin nicht ich, das ist nicht mein und das ist nicht mein Ego. Wer das durchschauen kann, wird die Lehre der Buddhas verstehen.

Wie ich bereits erwähnt habe, hatte ich das große Glück, in Japan zu leben und zu studieren, ich habe auch seit mehr als 45 Jahren im Ausland gelebt. Das sind meine Verdienste und Chancen. Buddha hat gesagt: “Weil eine Sache entsteht, entstehen andere. Weil dies verschwindet, verschwinden andere”. Es ist schwer zu verstehen, aber das ist das Gesetz von Ursache und Wirkung. Die Leere wird im Prajnaparamitta-Sutra deutlich beschrieben. Ob Sie Chinesisch, Vietnamesisch, Japanisch, Europäisch oder Amerikanisch sind, jeder wird es genauso verstehen. Deshalb hat der Buddhismus heute seine Wurzeln nicht nur in Asien, sondern sich auf der ganzen Welt verbreitet.

Zuletzt möchte ich mich bei Herrn und Frau Akiyama und Professor Uchino von der Teikyo Heisei Universität herzlich bedanken.
Nun können Sie verschiedene Sprachen benutzen, um Fragen zum Thema zu stellen.

Mit zusammengefalteten Händen.

Der Hochehrwürdige Thich Nhu Dien, Gründer des vietnamesischen Klosters Vien Giac in Deutschland alias Le Cuong, ehemaliger Austauschstudent der Teikyo Universität in Hachioji, Schuljahr 1973 bis 1977.