Phật giáo và Con người
Mùa An cư kiết hạ cũng là mùa mà tôi có nhiều thì giờ nhất cho chính mình và đây cũng là cơ hội để tôi tĩnh tâm, tu niệm cũng như viết sách. Thời biểu hằng ngày là như sau:
Trần Thái Tông – Tuổi trẻ và chí nguyện học Đạo
Việt Nam Phật Giáo Sử LuậnNguyễn LangNhà Xuất Bản Văn Học – Hà Nội 1979TẬP ICHƯƠNG XTRẦN THÁI TÔNGTUỔI TRẺ VÀ CHÍ NGUYỆN HỌC ÐẠO Trần Thái Tông lên ngôi vua hồi tám tuổi; từ đó về sau chỉ cư … Đọc thêm
Lê Mạnh Thát và Thích Tuệ Sỹ Hai Vị Thiền Sư
Tôi được may mắn quen biết Tuệ Sỹ và Lê Mạnh Thát khi hai vị này còn rất trẻ và còn dưới hai mươi tuổi. Bây giờ hai vị đã được 45 tuổi (cả hai đều sinh năm 1943). Lúc … Đọc thêm
PHÁP SƯ THÍCH NHƯ ĐIỂN và Phật Giáo Việt Nam Tại Đức
Bài của Olaf Beuchling – đăng trên tạp chí „BUDDHISMUS Aktuell“ (Phật Giáo Ngày Nay) số 2/2020, phát hành tháng Tư, Năm, Sáu – từ trang 44 – 49 [Lời tòa soạn: Hòa Thương Thích Như Điển đã làm lễ … Đọc thêm
Kinh Phật Thuyết Nhân Vương Bát Nhã Ba La Mật – Quyển Thượng
SỐ 245 KINH PHẬT THUYẾT NHÂN VƯƠNG BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT Hán dịch: Ðời Diêu Tần, Tam tạng Cưu-ma-la-thập QUYỂN THƯỢNG Phẩm 1: MỞ ÐẦU Tôi nghe như vầy: Một thuở nọ, Ðức Phật ngự trong núi Kỳ-xà-quật thuộc thành Vương xá, … Đọc thêm
Kinh Phật Thuyết Nhân Vương Bát Nhã Ba La Mật – Quyển Hạ
KINH PHẬT THUYẾT NHÂN VƯƠNG BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT QUYỂN HẠ Phẩm 5: HỘ QUỐC Bấy giờ, Phật bảo: Ðại vương! Ông hãy lắng nghe, giờ đây ta chính thức nói về công dụng của pháp Hộ quốc. Ông nên thọ trì … Đọc thêm
Sách nói Hương lúa chùa quê – Phần 1
Sách nói Hương lúa chùa quê – Phần 1 – Hồi ký của Hòa thượng Thích Bảo Lạc – Diễn đọc Giang Ngọc
Hương lúa chùa quê – P1 – Hồi ký của HT Thích Bảo Lạc
Nhà tôi không nghèo mà cũng chẳng giàu. Vì trong nhà không có người giúp việc. Tất cả mọi công việc đều do cha mẹ và các anh chị tôi đảm trách. Nếu