ĐẠI CHÁNH TÂN TU ĐẠI TẠNG KINH
ĐẠI CHÁNH TÂN TU ĐẠI TẠNG KINHMột số bản Kinh ngoài Bộ Mật Giáo được dịch từ Đại Chánh Tạng Bộ A Hàm 0015, Đế Thích Sở Vấn Kinh, 1 quyển, [ Tống Pháp Hiền dịch ]0016, Thi Ca La … Đọc thêm
ĐẠI CHÁNH TÂN TU ĐẠI TẠNG KINHMột số bản Kinh ngoài Bộ Mật Giáo được dịch từ Đại Chánh Tạng Bộ A Hàm 0015, Đế Thích Sở Vấn Kinh, 1 quyển, [ Tống Pháp Hiền dịch ]0016, Thi Ca La … Đọc thêm
Vạn Tự Tục Tạng Kinh_ No.19PHẬT NÓI KINH CHẶT ĐỨT BỆNH ÔN DỊCHHán dịch: Không biết tên người dịch. Việt dịch: HUYỀN THANH Bấy giờ Đức Phật ngự trong thành Vương Xá cùng với các Đại Chúng đến dự hội. … Đọc thêm
VẠN TỰ TỤC TẠNG KINHMột số bản kinh đã được dịch từ Tục Tạng Kinh. 0011, Phật Thuyết Vô Lượng Thọ Phật Danh Hiệu Lợi Ích Đại Sự Nhân Duyên Kinh , 1 quyển, 【Tào Ngụy Khang Tăng Khải dịch … Đọc thêm
Trước đây, tiếng Phạn chỉ dùng trong giới hạn để chỉ tiếng Sanskrit. Tuy nhiên, ngày nay tiếng Phạn có thể được dùng để chỉ hai thứ tiếng bao gồm Sanskrit và Pali. Nếu như chúng ta đề cập tiếng … Đọc thêm
5_Loài nhìn thấy (hữu hình) hay không nhìn thấy (vô hình) Sống gần ta hoặc ở xa ta Đã sinh hay sẽ sinh ra Cầu cho tất cả an hòa sướng vui
Tiếng OṂ được kết hợp từ ba tiếng A-U-M. Tiếng này được cho là rất thiêng liêng đối với nhiều tôn giáo có xuất xứ từ Ấn Độ. Tiếng OṂ được đề cập đến rất nhiều trong các kinh bản … Đọc thêm
Vào buổi sáng lúc mà hài nhi Jivaka bị bỏ rơi, Thái tử Abhaya con của vua Tần Bà Sa La trên đường về hoàng cung tình cờ đi ngang qua đống rác. Thái tử thấy đứa bé bỏ rơi đang còn sống,
Thần chú JIVAKA trị bệnh
Kệ 8 câu Namo
Ý nghĩa tiếng OM Chú nguyện tam học Quán niệm từ bi Sám hối xin phước Kinh hạnh phúc (Maṅgala-suttaṃ) Kinh rải tâm từ (Karaṇī-metta-sutta) Ngài Sīvali & Kệ cầu tài lộc Jinapañjara Gāthā
Từ lâu các học giả phương tây đã thực hiện việc phiên chữ Tây Tạng sang dạng Latin để việc nghiên cứu, học tập thứ chữ này được dễ dàng hơn. Tuy nhiên, do tiếng Tây Tạng có âm đọc đa dạng và không tuân theo quy tắc cấu tạo chữ cố định, do đó họ gặp phải khó khăn đó là:
Chữ Siddhaṃ sau đó được truyền sang Nhật Bản bắt đầu từ khi Hoằng Pháp Đại Sư Không Hải sang Đại Đường học Mật Giáo với Huệ Quả (ngài Huệ Quả là đệ tử của Bất Không Kim Cương và Huyền Siêu).