Thanh Văn Tạng – Kinh Trung A Hàm (Audio)
Thành kính dâng lênĐức Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Tuệ SỹNhân lễ Tiểu Tường Đại Tạng Kinh Việt Nam Thanh Văn Tạng – Trung A Hàm – Quyển 1 Thanh Văn Tạng – Trung A Hàm – Quyển 2 Thanh … Đọc thêm
Bát-nhã Ba-la-mật-đa sâu xa đây năng sanh ra chúng Đại Bồ-tát. Từ chúng Đại Bồ-tát đây sanh ra các Như Lai Ứng Chánh Ðẳng Giác. Nương vào các đức Như Lai Ứng Chánh Ðẳng Giác, Thanh văn, Ðộc giác mới được sanh ra. (Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa)
Thành kính dâng lênĐức Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Tuệ SỹNhân lễ Tiểu Tường Đại Tạng Kinh Việt Nam Thanh Văn Tạng – Trung A Hàm – Quyển 1 Thanh Văn Tạng – Trung A Hàm – Quyển 2 Thanh … Đọc thêm
Kinh Ngũ Bách Danh Quan Thế Âm (âm hán 141-1-47) Kinh Ngũ Bách Danh Quan Thế Âm (âm việt 141-48-94) Kinh Ngũ Bách Danh Quan Thế Âm (chú thích 141-95-138)
Quý Phật Tử có thể lấy Kinh để tụng theo từng Tập và Quyển ở phía dưới đây: (ở chùa thường tụng vào lúc 20:00 giờ mỗi ngày từ Thứ Hai đến Thứ Bảy trong 3 tháng An Cư Kiết … Đọc thêm
SỐ 1509 – LUẬN ÐẠI TRÍ ÐỘ – GIẢI THÍCH 37 PHẨM TRỢ ÐẠO KINH: Ðại Bồ-tát do không trụ pháp mà trụ trong Bát-nhã Ba-la-mật. Vì bất sanh nên đủ Bốn niệm xứ, Bốn chánh cần, Bốn như ý … Đọc thêm
Sách nói: 1. Bộ Pháp Tụ [Dhammasaṅganī] – Tạng Vi Diệu Pháp [Abhidhamma Pitaka] (HT Tịnh Sự dịch) Sách nói: 2. Bộ Phân Tích [Vibhaṅga] – Tạng Vi Diệu Pháp [Abhidhamma Pitaka] (HT Tịnh Sự dịch) Sách nói: 3. Bộ … Đọc thêm
ĐẠI CHÁNH TÂN TU ĐẠI TẠNG KINHMột số bản Kinh ngoài Bộ Mật Giáo được dịch từ Đại Chánh Tạng Bộ A Hàm 0015, Đế Thích Sở Vấn Kinh, 1 quyển, [ Tống Pháp Hiền dịch ]0016, Thi Ca La … Đọc thêm
Vạn Tự Tục Tạng Kinh_ No.19PHẬT NÓI KINH CHẶT ĐỨT BỆNH ÔN DỊCHHán dịch: Không biết tên người dịch. Việt dịch: HUYỀN THANH Bấy giờ Đức Phật ngự trong thành Vương Xá cùng với các Đại Chúng đến dự hội. … Đọc thêm
KINH ĐỊA-TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆNXƯNG DANH HIỆU PHẬTPHẨM THỨ CHÍN Lúc đó Ngài Ðịa-Tạng Bồ-tát bạch cùng Ðức Phật rằng: “Bạch đức Thế-Tôn! Nay con vì chúng sinh trong đời sau mà phô bày sự lợi ích, làm cho trong … Đọc thêm
Hiểu rõ các Pháp như huyễn, như sóng nắng, như trăng dưới nước, như hư không, như thành Càn-thát-bà, như mộng, như ảnh, như tiếng vang, như bóng trong gương, như hóa. LUẬN: Ấy là mười thí dụ để giải … Đọc thêm
Pháp Mười hai nhân duyên sanh với đủ thứ pháp môn có thể khéo léo giảng thuyết; phiền não, nghiệp và sự (khổ), thứ lớp triển chuyển tương tục mà sanh; ấy gọi là Mười hai nhân duyên. Trong ấy, … Đọc thêm
SỐ 239 – PHẬT NÓI KINH NĂNG ÐOẠN KIM CANG BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT Hán dịch: Ðời Ðường, Tam tạng Pháp sư Nghĩa Tịnh. Tôi nghe như vầy:Một thuở nọ, Ðức Thế Tôn cùng với một ngàn hai trăm năm mươi vị … Đọc thêm
Phật là Bậc Nhất Thiết Trí, Bậc Nhất Thiết Trí là Phật Kinh Phóng Ngưu Thí dụ nói: “Quốc vương xứ Ma-già-đà (Magadha) là Tần-bà-ta-la (Bimbisàra) thỉnh Phật và năm trăm đệ tử trong ba tháng. Vua cần sữa tươi … Đọc thêm
Thế nào là chết ? Nghĩa là thọ mạng hết nên dẫn đến chết. Ở đây lại có ba loại: Thọ lượng hết. Phước báo hết. Không tránh khỏi các trường hợp không bình đẳng. Nên biết, đấy cũng là … Đọc thêm
Có bốn thứ Tất-đàn: Một là Thế giới Tất-đàn, hai là Các các vị nhân Tất-đàn, ba là Ðối trị Tất-đàn, bốn là Ðệ nhất nghĩa Tất-đàn. Trong bốn Tất-đàn đã tổng quát hết thảy mười hai bộ kinh, tám … Đọc thêm
Xá-lợi-phất 舍利弗尊者助佛揚化度群倫 常觀自在般若深五蘊皆空無人我 三毒息滅有佛僧降心離相破法執 迴小向大悟圓通現比丘相影響眾 功成身退不居功Xá-lợi-phất Tôn giảTrợ Phật dương hoá độ quần luânThường quán tự tại Bát-nhã thâmNgũ uẩn giai không vô nhân ngãTam độc tức diệt hữu Phật tăngHàng tâm ly tướng phá pháp chấpHồi tiểu hướng đại ngộ viên thôngHiện Tỳ-kheo … Đọc thêm
XƯỚNG:Thời Phật đang tại thếChúng con còn trầm luân,Nay được sinh làm ngườiThì Phật đã diệt độ!Đáng thương cho chúng conNghiệp dầy mà phước mỏng,Nên xin đem một niệmChí thành cầu sám hối. HÒA:Do tham sân si từ vô thỉ,Chúng … Đọc thêm
Thơ Kinh TRUNG BỘ Tập 1 Thơ Kinh TRUNG BỘ Tập 2 Thơ Kinh TRUNG BỘ Tập 3 Thơ Kinh TRUNG BỘ Tập 4
SỐ 231 – KINH THẮNG THIÊN VƯƠNG BÁT-NHÃ BA-LA-MẬTQUYỂN 7 Phẩm 13: KHUYẾN GIỚI Bấy giờ, Bồ-tát Văn-thù-sư-lợi từ nơi tòa đứng dậy, sửa áo, bày vai phải, gối phải quỳ sát đất, chắp tay hướng về Ðức Phật, cúi … Đọc thêm
SỐ 245 KINH PHẬT THUYẾT NHÂN VƯƠNG BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT Hán dịch: Ðời Diêu Tần, Tam tạng Cưu-ma-la-thập QUYỂN THƯỢNG Phẩm 1: MỞ ÐẦU Tôi nghe như vầy: Một thuở nọ, Ðức Phật ngự trong núi Kỳ-xà-quật thuộc thành Vương xá, … Đọc thêm
KINH PHẬT THUYẾT NHÂN VƯƠNG BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT QUYỂN HẠ Phẩm 5: HỘ QUỐC Bấy giờ, Phật bảo: Ðại vương! Ông hãy lắng nghe, giờ đây ta chính thức nói về công dụng của pháp Hộ quốc. Ông nên thọ trì … Đọc thêm
KINH THẮNG THIÊN VƯƠNG BÁT-NHÃ BA-LA-MẬT QUYỂN 6 Phẩm 10: TỎ BÀY CÔNG ÐỨC Bấy giờ, Ðại Bồ-tát Văn-thù-sư-lợi, từ nơi tòa đứng dậy, sửa áo bày vai phải, gối quỳ sát đất, chắp tay hướng về Ðức Phật, cúi … Đọc thêm
SỐ 318 VĂN-THÙ-SƯ-LỢI PHẬT ÐỘ NGHIÊM TỊNH KINHHán dịch: Ðời Tây Tấn, Tam tạng Trúc Pháp Hộ, người nước Nguyệt Thị.QUYỂN THƯỢNG Nghe như vầy: Một thời, Ðức Phật du hóa tại núi Linh thứu, thuộc thành Xá-vệ, cùng với … Đọc thêm
102 BÁT-NHÃ – BỘ 16KINH THẮNG THIÊN VƯƠNG BÁT-NHÃ BA-LA-MẬTQUYỂN 5 Phẩm 8: VÔ SỞ ÐẮC Lúc bấy giờ, trong chúng có một vị Ðại Bồ-tát tên là Tu Chân Chi, thưa với Thắng Thiên vương: – Như Lai có … Đọc thêm
584 BẢO TÍCH – BỘ 4VĂN-THÙ-SƯ-LỢI PHẬT ÐỘ NGHIÊM TỊNH KINHQUYỂN HẠ Lúc đó, Bồ-tát Sư Tử Bộ Lôi Âm hỏi Văn-thù-sư-lợi: – Phát ý bao lâu thì mới phát đạo tâm? Văn-thù-sư-lợi đáp: – Thôi, thôi, này thiện nam! … Đọc thêm
Phẩm 6: BÌNH ÐẲNG Lúc bấy giờ Thắng Thiên vương từ chỗ ngồi đứng dậy, trịch áo bày vai phải, gối phải quỳ sát đất, chắp tay hướng về Ðức Phật, cúi đầu làm lễ bạch Phật: –Bạch Thế Tôn! … Đọc thêm
SỐ 231 – KINH THẮNG THIÊN VƯƠNG BÁT-NHÃ BA-LA-MẬTQUYỂN 3 Phẩm 5: PHÁP TÁNH Lúc bấy giờ, Thắng Thiên vương từ chỗ ngồi đứng dậy, trịch áo bày vai phải, gối phải quỳ sát đất, chắp tay hướng về Ðức … Đọc thêm
SỐ 231 – KINH THẮNG THIÊN VƯƠNG BÁT-NHÃ BA-LA-MẬTQUYỂN 2 Phẩm 3: PHÁP GIỚI Lúc bấy giờ, Thắng Thiên vương liền từ chỗ ngồi đứng dậy, trịch bày vai hữu, quỳ gối hữu chắp tay đảnh lễ bạch Phật: –Bạch … Đọc thêm
Nhận thấy nhu cầu tìm hiểu những nhân vật, con người, đã và đang đóng góp công sức cho Phật giáo Việt Nam ngày nay, dù chỉ một thoáng để lại dấu ấn trên cuộc đời rồi đi vào quên lãng, ít ai còn nhắc tới.
Số 231KINH THẮNG THIÊN VƯƠNG BÁT-NHÃ BA-LA-MẬTHán dịch: Ðời Trần, Vương tử Nguyệt-bà-thủ-na, người nước Ưu-thiền-ni. QUYỂN 1Phẩm 1: THÔNG ÐẠT Tôi nghe như vầy: Một thời Ðức Phật ở tại núi Kỳ-xà-quật thuộc thành lớn Vương xá, cùng với … Đọc thêm
Trân trọng kính giới thiệu và kính gửi tặng quý thầy, cô và quý cư sĩ phiên bản điện tử dạng PDF Kinh Pháp Cú Tây Tạng do Cư sĩ Nguyên Giác dịch và ghi nhận từng phẩm. Sách này … Đọc thêm
Toàn Bộ LINH SƠN PHÁP BẢO ĐẠI TẠNG KINH (để hiểu rõ cấu trúc và dễ tìm KINH trong Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng xin vui lòng tra cứu đầu tiên Bộ Mục Lục) Nay toàn bộ Đại Tạng Kinh Chữ Việt trên … Đọc thêm
Thiên A-tu-la Dược-xoa đẳngLai thính pháp giả ứng chí tâmỦng hộ Phật pháp sử trường tồnCác các cần hành thế tôn giáoChư hữu thính đồ lai chí thửHoặc tại địa thượng hoặc cư khôngThường ư nhân thế khởi từ tâmTrú … Đọc thêm
Biểu Đồ các Tông Phái Phật Giáo từ Ấn Độ đến Việt Nam
Chỉ có An dưỡng Bảo sát (Cực lạc) là nơi mà Thế Tôn ngợi khen, ba căn cùng lên đến. Chiều thác thai trong hoa sen, chư tổ vẫn thẹn vì mình quá nhỏ bé; sáng dạo chơi bên hồ … Đọc thêm
NGHI THỨC MÔNG SƠN THÍ THỰC (Thời công phu chiều, nếu rảnh nên tụng Di Đà Hồng Danh và Đại Hạnh hay là tùy thời gian ở mỗi nơi). Nam mô Diệm Nhiên Vương Bồ tát. (3 lần) Mãnh hỏa … Đọc thêm
Tổ Đình Viên Giác Hannover Đức Quốc Nghi thức cúng vong 德國圓覺祖庭 – 進供香靈儀式 Chủ lễ xướng: Tang (Trai) chủ tựu vị, bình thân quỳ, phần hương, thượng hương, Khởi thân lễ hương linh nhị bái. 主禮唱(念): 喪(齋)主就位,平身跪, 分香,上香,起身禮香靈兩拜。 Chủ … Đọc thêm
SÁM PHÁT NGUYỆNĐệ tử chúng con từ vô thỉGây bao tội ác bởi lầm mê,Đắm trong sanh tử đã bao lần,Nay đến trước đài Vô thượng giác:Biển trần khổ lâu đời luân lạc.Với sanh linh vô số điêu tàn,Sống u … Đọc thêm
SỐ 1614LUẬN ÐẠI THỪA BÁCH PHÁP MINH MÔNBẢN SỰ PHẦN TRUNG LƯỢC LỤC DANH SỐ Tác giả: Bồ-tát Thiên Thân.Hán dịch: Tam Tạng Pháp sư Huyền Tráng Ðời Ðường. Như Ðức Thế tôn dạy: “Tất cả pháp đều vô ngã”. … Đọc thêm
SỐ 230 Hán dịch: Tây Thiên Tam tạng triều phụng Ðại Phu, Thí quang Lộc khanh Truyền pháp Ðại sư Tứ Tử Thần Thí Hộ. Quy mạng chư Phật mẫu tối thắng Pháp Bát-nhã ba-la-mật-đa Quá khứ, vị lai và … Đọc thêm
PHÁP UYỂN CHÂU LÂM QUYỂN 21 Thiên thứ 10: PHƯỚC ÐIỀN Gồm có 3 phần: Thuật ý, Hơn kém, Bình đẳng. Thứ nhất: PHẦN THUẬT Ý Từ khi đức Từ phụ nhập Niết-bàn, các đệ tử được hưởng phúc lành, … Đọc thêm
(Đại chúng đứng xếp hàng tề chỉnh nghe tiếng khánh chắp tay đồng xá ngồi xuống, nhiếp tâm trì chú). ĐOAN TỌA (NGỒI THẲNG)Chánh thân đoan tọaĐương nguyện chúng sanh,Tọa bồ-đề tòa,Tâm vô sở trước.Án phạ tất ba ra a … Đọc thêm
示寂偈 THỊ TỊCH KỆ 木中原有火 Mộc trung nguyên hữu hỏa 有火火還生 Hữu hỏa, hỏa hoàn sinh 若謂木無火 Nhược vị mộc vô hỏa 鑽遂何由萌 Toản toại hà do manh ? 禪師 框越 Thiền Sư KHUÔNG VIỆT KỆ DẠY LÚC NHẬP DIỆT … Đọc thêm
Trước niệm hương khấn … tên người phóng sanh muốn cầu những gì, nguyện thả sinh linh được tự do giải thoát. Dương chi tịnh thủy,Biến sái tam thiên,Tánh không bát đức lợi nhơn thiên,Pháp giới quảng tăng diên,Diệt tội … Đọc thêm
SỐ 684 KINH ÂN CHA MẸ KHÓ BÁO ÐÁP Hán dịch: Ðời Hậu Hán, Ðại sư An Thế Cao. Nghe như vậy: Một thời, Ðức Thế Tôn ngụ tại khu vườn Kỳ-đà Cấp cô độc thuộc nước Xá-vệ. Bấy giờ, … Đọc thêm
LINH SƠN PHÁP BẢO ĐẠI TẠNG KINH BỘ LUẬT KINH SỐ 1478 KINH ĐẠI ÁI ĐẠO TỲ KHEO NI QUYỂN HẠ Hán dịch: Mất tên người dịch, phụ vào dịch phẩm đời Bắc Lương. Bấy giờ, Đại Ái Đạo và … Đọc thêm
LINH SƠN PHÁP BẢO ĐẠI TẠNG KINH BỘ LUẬT KINH SỐ 1478 KINH ĐẠI ÁI ĐẠO TỲ KHEO NI Hán dịch: Mất tên người dịch, phụ vào dịch phẩm đời Bắc Lương. QUYỂN THƯỢNG Một thời, Đức Phật ở tại … Đọc thêm
A DI ĐÀ NGŨ TRÍ MAN ĐA LABiên soạn: HUYỀN THANH _Ở trung tâm Đàn an Đức Phật A Di Đà (Amitābha-buddha) màu hồng đỏ, kết Ấn Thiền Định, ngồi trên tòa sen báu Ngay bên trên đỉnh đầu của … Đọc thêm
Hán văn: trích dịch từ Quán Đỉnh Kinh, quyển 3 Phục hồi Phạn danh và Việt Dịch: HUYỀN THANH Quán Đỉnh Kinh, quyển 3 nói rằng: “Đức Thế Tôn nói rằng: Nếu người trì năm Giới sẽ có 25 vị Thiện Thần … Đọc thêm
Đầy đủ và cập nhật nhất hiện nay, do hơn 50 học giả Phật giáo thuộc Phật Quang Đại Tạng Kinh Biên Tu Ủy viên hội ở Đài Loan biên soạn trong mười năm ròng và do đại lão Hòa Thượng Thích Quảng Độ phiên dịch … Đọc thêm
(Có rất nhiều nghi thức cúng hương linh. Nhưng đây là nghi thức đơn giản nhất. Trong trường hợp không có chư Tăng hành lễ và sau khi tụng niệm cầu siêu ở bàn Phật xong rồi, chư Phật tử … Đọc thêm
Hệ phái Đại Thừa (Mahā-yāna) được phát triển từ ý nguyện tôn sùng lý tưởng Bồ Tát, nên danh xưng khởi nguyên của hệ này chính là Bồ Tát Thừa (Bodhisatvayāna), còn những người tu hành không tin tưởng vào … Đọc thêm
NIỆM HƯƠNG (Thắp đèn đốt hương trầm xong, đứng ngay ngắn chắp tay để ngang ngực mật niệm) TỊNH PHÁP GIỚI CHÂN NGÔN Án lam tóa ha. (3 lần) TỊNH TAM NGHIỆP CHÂN NGÔN Án ta phạ bà phạ, thuật … Đọc thêm
NGHI THỨC CẦU AN (Kinh Phổ Môn) NIỆM HƯƠNG (Thắp đèn đốt hương trầm xong, đứng ngay ngắn chắp tay để ngang ngực mật niệm) TỊNH PHÁP GIỚI CHÂN NGÔN: Án lam xóa ha. (3 lần) TỊNH TAM NGHIỆP CHÂN … Đọc thêm
Từ xưa đến nay, dựa vào cách dịch âm tiếng Phạn là: A Phộc Lô Chỉ Đế Thấp Phạt La, A Bà Lô Cát Đế Thước Bát La…. Cùng với cách dịch nghĩa là: Quán Tự Tại, Quán Thế Âm, … Đọc thêm
TIỀN THÂN CỦA QUÁN ÂM BỒ TÁT 1_ Nhân Địa của Quán Âm Bồ Tát: _ Theo sự ghi nhận của Kinh Quán Âm Tam Muội và Kinh Thiên Thủ Thiên Nhãn Đại Bi thì Quán Âm Bồ Tát có … Đọc thêm
LƯỢC GIẢI THÍCH TÊN CỦA 89 ĐỨC PHẬT TRONG HỒNG DANH BẢO SÁM Hán Văn: Trích trong Đại Sám Hối Văn Lược Giải của Sa Môn THƯ NGỌC Việt dịch: HUYỀN THANH 1_ Nam mô Phổ Quang Phật (Samanta-prabha Buddha) Nam … Đọc thêm
ĐẠI THỪA NGŨ UẨN LUẬN thuộc tập T31, kinh số 1612, tổng cộng 1 quyển, – Thế Thân Bồ Tát tạo Đường Huyền Tráng dịch, bản Việt dịch của Thích Nhất Chân, Như Bạc Già Phạn có nói qua về 5 … Đọc thêm
Thành Thực Luận [成實論] thuộc tập T32, kinh số 1646, tổng cộng 16 quyển, – Ha Lê Bạt Ma tạo Dao Tần Cưu Ma La Thập dịch. Dịch giả Thích Trí Nghiêm PHẦN DUYÊN KHỞI Trong nhóm phát tụ trước phẩm … Đọc thêm
Luận này có 10 quyển, bấm chọn theo thứ tự số quyển dưới đây để đọc: (Chú ý: Luận này chưa được kiểm tra lỗi chính tả)
LỜI NÓI ĐẦU Ba môn vô lậu học Giới Định Tuệ là con đường duy nhất đưa đến Niết bàn an lạc. Muốn đến Niết-bàn an lạc mà không theo con đường này thì chỉ loanh quanh trong vòng luân … Đọc thêm
Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ thuộc Bộ Kinh Sớ, T37, số 1750, tổng cộng 1 quyển, – Thiên Thai Trí Giả Đại sư thuyết Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ thuộc Bộ Kinh Sớ, T37, số 1753, … Đọc thêm
Nhập Trung Quán Luận của Tổ Nguyệt Xứng là một trong những tác phẩm của Dòng Truyền Thừa Nalanda chưa đuợc biết đến qua hướng truyền Pháp từ Ấn Độ đến Trung Hoa và Nhật Bản, xuống Đông Nam Á. … Đọc thêm
NIỆM HƯƠNG LỄ BÁI (Thắp đèn đốt hương trầm xong, đứng ngay ngắn chắp tay để ngang ngực mật niệm) TỊNH PHÁP GIỚI CHƠN NGÔN Án lam xóa ha. (3 lần) TỊNH TAM NGHIỆP CHƠN NGÔN Án ta phạ bà … Đọc thêm
Lời dẫn Những người sinh vào nơi này, đời trước phần nhiều có tâm địa siểm khúc, hoặc cử binh tranh đoạt, hoặc dàn trận đánh nhau. Chúng sinh cõi này thân hình vĩ đại, luôn có nỗi khốn khổ … Đọc thêm
48 PHÁP NIỆM PHẬT (thuộc tập X62, TỤC TẠNG KINH, kinh số 1206, tổng cộng 1 quyển, – Thanh ‧Trịnh Vi Am Thuật, bản Việt dịch của Thích Tịnh Lạc.) (Bản Kinh văn này đã được kiểm tra lỗi chính tả và … Đọc thêm
do Dịch giả Nguyên Thuận dịch từ bản Hán văn Phật Thuyết Trường Thọ Diệt Tội Hộ Chư Đồng Tử Đà La Ni Kinh (Đường – Phật Đà Ba Lợi Dịch) thuộc Tục tạng kinh, tập X1, kinh số 17, … Đọc thêm
LƯ HƯƠNG TÁN Hương vân di bố, Thánh đức chiêu chương, Bồ-đề tâm quảng mạc năng lường, Xúc xứ phóng hào quang, Vi thoại, vi tường, Ngưỡng khải Pháp Trung Vương, Nam-mô Hương vân cái Bồ-tát. (3 lần) TỊNH KHẨU … Đọc thêm
LỜI DẪN Vốn chỉ một tâm mà chứa cả ba cõi, như tâm si mê, tâm biếng lười, tâm tán loạn, tâm mờ mịt. Dù muốn tìm hiểu ranh giới của tâm, cũng khó suy lường được. Vì thế, thân … Đọc thêm
Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma đời thứ 14 giảng về TÁM BÀI KỆ CHUYỂN HÓA TÂM & PHÁT KHỞI BỒ ĐỀ TÂM Để thành kính chúc mừng sinh nhật thứ 80th của Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma đời thứ 14th, … Đọc thêm
Ý nghĩa trai đàn Bạt độ Giải oan Bạt độ có nghĩa là cỡi bỏ oan khiên trói buộc, nhổ sạch phiền não đưa hương linh qua sông mê về bến giác. Lễ giải oan Bạt độ mang một tính … Đọc thêm
SỚ – ĐIỆP – TRẠNG – Các loại VĂN khác. Trong phần SỚ gồm có sớ dành cho cầu an, cầu siêu, và một vài loại sớ khác như là: Sớ cúng ngoại cảnh ngoại càng, sớ cúng sao, sớ … Đọc thêm
NGHI THỨC CẦU SIÊU(Tụng Kinh A Di Đà) NIỆM HƯƠNG LỄ BÁI(Thắp đèn đốt hương trầm xong, đứng ngay ngắn chắp tay để ngang ngực mật niệm) TỊNH PHÁP GIỚI CHƠN NGÔNÁn lam xóa ha. (3 lần) TỊNH TAM NGHIỆP … Đọc thêm
Du Già Sư Địa Luận [瑜伽師地論] thuộc Bộ Du Già, tập T30, kinh số 1579, tổng cộng 100 quyển. Bồ Tát Di Lặc ThuyếtDU GIÀ SƯ ĐỊA LUẬNHán dịch: Tam Tạng Pháp Sư HUYỀN TRANGNgười dịch: Sa Môn THÍCH GIÁC PHỔCư … Đọc thêm
Kinh Đại Phương Tiện Phật Báo Ân do Dịch giả Thích Chính Tiến – Thích Quảng Độ dịch từ bản Hán văn Đại Phương Tiện Phật Báo Ân Kinh [大方便佛報恩經] (Thất dịch) thuộc Đại Chánh tạng, tập T03, kinh số … Đọc thêm
Pháp Hoa Kinh Thông Nghĩa [法華經通義]: Kinh số 611, thuộc tập X31, Tục Tạng Kinh, 7 Quyển. Samôn HÁM SƠN Thích Đức Thanh thuật Tỳ-kheo-ni Hải Triều Âm toát yếu Lời giới thiệu Trong nước ta hiện đang có 4 tông … Đọc thêm
Huyền Giác Chứng Đạo Ca: thuộc tập T48, Kinh số 2014, Bộ Chư Tông, tổng cộng 1 quyển, Đường Huyền Giác soạn. Lời Tựa Bài Chứng Ðạo Ca này giải bầy hết mọi điều tâm đắc của Ðại sư Vĩnh-Gia, kết … Đọc thêm
Tam Pháp Ấn (Pháp Hoa Huyền Nghĩa) Thích Luận ghi: Kinh điển Tiểu thừa luôn minh xác các pháp được ba pháp Vô thường, Vô ngã và Niết bàn ấn chứng đều là do Phật nói. Nếu không được ba … Đọc thêm
Kinh Ðịa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện, thuộc tập T13, kinh số 412 (Bộ Đại Tập), – Đường Thật Xoa Nan Đà dịch, bản Việt dịch của HT Thích Trí Tịnh Mục Lục: Giới Thiệu Kinh Ðịa Tạng: Hiếu Kinh … Đọc thêm
Kinh Luận Phát Tâm Bồ Đề: thuộc tập T32, kinh số 1659 (Bộ Luận Tập), tổng cộng 2 quyển. Thiên Thân bồ tát tạo luận Đời Diêu Tần, ngài tam tạng pháp sư Cưu Ma La Thập dịch Quảng Minh … Đọc thêm
Kinh Luận Phát Tâm Bồ Đề: thuộc tập T32, kinh số 1659 (Bộ Luận Tập), tổng cộng 2 quyển. Thiên Thân bồ tát tạo luậnĐời Diêu Tần, ngài tam tạng pháp sư Cưu Ma La Thập dịchQuảng Minh dịch Quyển … Đọc thêm
Học làm người là việc học suốt đời chẳng thể nào tốt nghiệp được! 1. Thứ nhất, “học nhận lỗi”. Con người thường không chịu nhận lỗi lầm về mình, tất cả mọi lỗi lầm đều đổ cho người khác, … Đọc thêm
NIỆM HƯƠNG LỄ BÁI(Thắp đèn đốt hương trầm xong, đứng ngay ngắn chắp tay để ngang ngực mật niệm) TỊNH PHÁP GIỚI CHƠN NGÔNÁn lam xóa ha. (3 lần) TỊNH TAM NGHIỆP CHƠN NGÔNÁn ta phạ bà phạ, truật đà … Đọc thêm
Hồng Danh Bửu Sám [Bát Thập Bát Phật Đại Sám Hối Văn Nghi Thức Đại Sám Hối ở Trước 88 Vị Phật] Pháp Sư Bất Động đời Tống soạn Tỳ Kheo Thích Nhất Chân Việt dịch Nam mô Hồng Danh Hội … Đọc thêm
NAM MÔ ĐÔNG PHƯƠNG GIÁO CHỦ MÃN NGUYỆT TỪ DUNG TỊNH TIÊU TAI DIÊN THỌ DƯỢC SƯ LƯU LY QUANG NHƯ LAI NGHI THỨC KINH DƯỢC SƯ NIỆM HƯƠNG (Thắp đèn đốt hương trầm xong, đứng ngay ngắn chắp tay … Đọc thêm
Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa thuộc Bộ Bát Nhã tập T05, kinh số 220, tổng cộng 600 quyển, – Đường Huyền Trang dịch, bản Việt dịch của Thích Trí Nghiêm. Thành Kính Đảnh Lễ Đấng Thế TônNgài … Đọc thêm
(Bản Kinh này là trọn bộ (7 Quyển) có kèm hình ảnh và các biểu đồ rất đầy đủ; đã kiểm tra lỗi chính tả và những thiếu sót trong khi đánh máy) LỜI TỰA TỰ CHẤN CHỈNH LẠI BỔNNHỊ … Đọc thêm
NGHI THỨC KỆ ĐẠI HỒNG CHUNG (VÀI Ý NIỆM VỀ VIỆC ĐÓNG CHUNG) Từ trước đến nay, các chùa vì không theo một hệ thống nhất định, nên tiếng chuông chùa chưa được quy định hẳn hoi, ai muốn đóng … Đọc thêm
SÁM NGÃ NIỆM (II) Nghĩ con trải tự kiếp nào, Chơn tâm mất hết trần lao khởi hoài, Ðường sanh nẻo tử vãng lai, Thay hình đổi dạng gặp tai nạn liền, Chút lành nhờ có túc duyên, Làm người … Đọc thêm
NIỆM HƯƠNG LỄ BÁI (Thắp đèn đốt hương trầm xong, đứng ngay ngắn chắp tay để ngang ngực mật niệm) TỊNH PHÁP GIỚI CHÂN NGÔN Án lam xóa ha. (3 lần) TỊNH TAM NGHIỆP CHÂN NGÔN Án ta phạ bà … Đọc thêm